K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

               Bài làm :

a) Vận tốc trung bình :

\(v_{TB}=\frac{S}{t}=\frac{12}{\frac{4}{1}+4+\frac{8}{0,5}}=0,5\left(m\text{/}s\right)\)

b) Công cần thiết kéo :

\(A=F.s=100.12=1200\left(J\right)\)

c) Lực cần thiết giữ : ( Không phải công nhé )

F = P = 100 (N)

25 tháng 12 2020

Thiếu đề bài rồi bạn ; tính lực đẩy acsimet cần phải có trọng lượng riêng chất lỏng
 

25 tháng 12 2020

THIẾU THÌ SAO MÀ GIẢI AK

25 tháng 12 2020

ezzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz            

                     Bài làm :

a) Vì khối gỗ cân bằng nên :

\(P=F_A\Leftrightarrow d.V=d_d.\frac{1}{2}V\Leftrightarrow d=4000\left(N\text{/}m^3\right)\)

Vậy khối lượng riêng khối gỗ là : D=d/10=4000/10=400 (kg/m3)

b) Thể tích của vật là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,2}{400}=5.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

\(F_A=d_d.\frac{V}{2}=8000.\frac{5.10^{-4}}{2}=2\left(N\right)\)

22 tháng 12 2020

                  Bài làm :

Đổi : 20 cm3 = 2.10-5 m3

Áp dụng công thức FA = d.V ; ta lần lượt tính được lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật khi :

  • Nhúng chìm : FA = d.V = 10000 . 2.10-5 = 0,2 (N)
  • Nhúng 1/2 : FA1 = d.1/2V = 10000.1/2.10-5 = 0,1 (N)
  • Nhúng 1/4 : FA2 = d.1/4V = 10000.1/4.10-5 = 0,05 (N)

Thể tích khối lim loại đó là : \(V=20.40.50=40000\left(cm^3\right)=0,04\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng là : \(D=\frac{d}{10}=\frac{78500}{10}=7850\left(kg/m^2\right)\)

Khối lượng của khối lim loại đó là : \(m=D.V=7850.0.04=314\left(kg\right)\)

Diện tích phần mặt phẳng tiếp xúc là : \(S=40.50=2000\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)

Áp lực của khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(F=10m=10.314=3140\left(N\right)\)

Áp suất do khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(P=\frac{F}{S}=\frac{3140}{0,2}=15700\left(Pa\right)\)