K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2023

=>\(x^2\)\(7x\)=3\(x^2\)+\(7x\)-5

=>\(-2x^2\)+5=0

=>2\(x^2\)-5=0

=>2\(x^2\)=5

=>\(x^2\)=\(\dfrac{5}{2}\)

=>\(x\)=-\(\sqrt{\dfrac{5}{2}}\)

=>\(x\)=+\(\sqrt{\dfrac{5}{2}}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(5^{x-2}-3^2=2^4-\left(6^8\div6^6-6^2\right)\)

`\Rightarrow`\(5^x\div5^2-9=16-\left(6^2-6^2\right)\)

`\Rightarrow`\(5^x\div5^2-9=16\)

`\Rightarrow`\(5^x\div5^2=25\)

`\Rightarrow`\(5^x=5^2\cdot5^2\)

`\Rightarrow`\(5^x=5^4\Rightarrow x=4\)

Vậy, `x = 4.`

12 tháng 8 2023

5ˣ⁻² - 3² = 2⁴ - (6⁸ : 6⁶ - 6²)

5ˣ⁻² - 9 = 16 - (36 - 36)

5ˣ⁻² - 9 = 16

5ˣ⁻² = 16 + 9

5ˣ⁻² = 25

5ˣ⁻² = 5²

x - 2 = 2

x = 2 + 2

x = 4

12 tháng 8 2023

3ˣ + 4² = 16

3ˣ + 16 = 16

3ˣ = 16 - 16

3ˣ = 0 (vô lý)

Vậy không tìm được x thỏa mabx yêu cầu

12 tháng 8 2023

`3^x+4^2=16`

`=>3^x+16=16`

`=>3^x=16-16`

`=>3^x=0`

`=>x=1`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 8 2023

\(5x\left(x-3\right)=\left(x-2\right)\left(5x-1\right)-5\\ \Leftrightarrow5x^2-15x=5x^2-11x+2-5\\ \Leftrightarrow4x=3\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

12 tháng 8 2023

Số m³ đá 70 người làm được:

70 : 5 × 13 = 182 (m³)

12 tháng 8 2023

70 người gấp 5 người số lần là: 70: 5 = 14 (lần)

70 người đập trong 1 ngày được số mét khối đá là: 13 \(\times\) 14 = 182(m3)

Đs..

loading...

2
AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:

a. $E, F$ là trung điểm của $AB, AC$
$\Rightarrow EF$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $BC$

$\Rightarrow EF\parallel BC$

$\Rightarrow EFCB$ là hình thang

Mà $\widehat{B}=\widehat{C}$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow EFCB$ là hình thang cân.

b. Vì $EFCB$ là htc nên $EC=BF$ 

Vì $E,F$ là trung điểm $AB,AC$ và $AB=AC$ nên:

$EB=AB:2=AC:2=FC$

Xét tam giác $EBC$ và $FCB$ có:

$EB=FC$

$BC$ chung

$EC=FB$ (cmt) 

$\Rightarrow \triangle EBC=\triangle FCB$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{ECB}=\widehat{FBC}$ 

Hay $\widehat{OCB}=\widehat{OBC}$

$\Rightarrow OBC$ là tam giác cân.

c. Xét tam giác $AOB$ và $AOC$ có:

$AO$ chung

$AB=AC$

$OB=OC$ (do tam giác $OBC$ cân tại $O$)

$\Rightarrow \triangle AOB=\triangle AOC$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{BAO}=\widehat{CAO}$ 

$\Rightarrow AO$ là phân giác $\widehat{A} (1)$

Mặt khác: Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên trung tuyến AM đồng thời là phân giác $AM$ của góc $\widehat{A}(2)$

Từ $(1), (2)\Rightarrow A,O,M$ thẳng hàng.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Hình vẽ:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 8 2023

\(B=\left\{2;4;6;8;10;12;14;16;18\right\}\)

8 tháng 9 2023

B={2;4;6;8;10;12;14;16;18}

12 tháng 8 2023

\(2a^2+8b^2-8ab\)

\(=2\left(a^2-4ab+4b^2\right)\)

\(=2\left(a-2b\right)^2\)

12 tháng 8 2023

cám ơn nhaaaaa!!!!

12 tháng 8 2023

  \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^{-1}=-3\)

Vì \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^{-1}=\left(\dfrac{1}{-3}\right)^{-1}=\left(-3^{-1}\right)^{-1}=-3^{-1\times\left(-1\right)}=-3^1=-3\) 

=> \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^{-1}=-3\)