K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

    Olm chào em, olm hỗ trợ bài này cho em như sau:

Số tiền An phải trả cho món đồ thứ nhất là: 

       120000.(100% -25%) = 90 000 (đồng)

Số tiền An phải trả cho món đồ thứ hai là:

       150000.(100% - 20%) = 120 000 (đồng)

Món hàng thứ ba sau khi giảm giá là:

           390 000 - (90 000 + 120 000) = 180 000 (đồng)

Giá của món hàng thứ ba lúc chưa giảm là:

          180 000 : (100% - 10%) = 200 000 (đồng)

Kết luận món hàng thứ ba lúc chưa giảm có giá là: 200 000 đồng

15 tháng 12 2023

a, vì  1.16 = 2.8

Vậy ta có các tỉ lệ thức: \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{8}{16}\)\(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{16}\)\(\dfrac{2}{1}\) = \(\dfrac{16}{8}\)\(\dfrac{16}{2}\) = \(\dfrac{8}{1}\)

b, \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{1}{9}\) ⇒ \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{2}{3}\)

     \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\)  : \(\dfrac{1}{9}\)

      \(\dfrac{1}{9}\) :  \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{2}\)

      \(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{2}\) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Lời giải:
Với $x\geq -1$ thì: $A=x+3|x+1|=x+3(x+1)=4x+3$ không có GTLN, vì bạn cứ cho giá trị x càng lớn thì $A$ càng lớn. Giá trị x lớn không có điểm dừng thì A cũng lớn không có điểm dừng.

Bạn xem lại đề xem đã viết đúng chưa vậy?

15 tháng 12 2023

a,     (\(\dfrac{9}{10}\) - \(\dfrac{15}{16}\)\(\times\) ( \(\dfrac{5}{12}\) - \(\dfrac{11}{15}\) - \(\dfrac{7}{20}\))

=  (\(\dfrac{72}{80}\) - \(\dfrac{75}{80}\))  \(\times\) (\(\)\(\dfrac{25}{60}\) - \(\dfrac{44}{60}\)  - \(\dfrac{21}{60}\))

= - \(\dfrac{3}{80}\)  \(\times\) (- \(\dfrac{2}{3}\))

\(\dfrac{1}{40}\) 

15 tháng 12 2023

b, (-1)3 + (- \(\dfrac{2}{3}\))2 : 2\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{6}\)

=  -13 +   \(\dfrac{4}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{5}{6}\)

= -1 + \(\dfrac{4}{9}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{5}{6}\)

= -1 + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= -1 + 1

= 0

14 tháng 12 2023

Để x + 2y và 2x - y là số hữu tỷ, ta có thể thiết lập hệ phương trình sau:

 

x + 2y = a/b (1)

2x - y = c/d (2)

 

Trong đó a, b, c, d là các số nguyên và b, d khác 0.

 

Từ phương trình (1), ta có x = a/b - 2y. Thay vào phương trình (2), ta có:

 

2(a/b - 2y) - y = c/d

2a/b - 4y - y = c/d

2a/b - 5y = c/d

 

Để 2a/b - 5y là số hữu tỷ, ta cần 5y cũng là số hữu tỷ. Vì vậy, y phải là số hữu tỷ.

 

Tiếp theo, để x = a/b - 2y là số hữu tỷ, ta cần a/b - 2y cũng là số hữu tỷ. Vì y là số hữu tỷ, nên a/b - 2y cũng là số hữu tỷ.

 

Vậy, nếu x + 2y và 2x - y là số hữu tỷ, thì x và y đều là số hữu tỉ.

14 tháng 12 2023

\(\left(\dfrac{5}{6}x+3\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{5}{6}x+3\right)^2=\left(\pm\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{6}x+3=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{5}{6}x+3=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{6}x=-\dfrac{7}{3}\\\dfrac{5}{6}x=-\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{14}{5}\\x=-\dfrac{22}{5}\end{matrix}\right.\)

loading... 

0
13 tháng 12 2023

\(\dfrac{11}{12}x+0,25=\dfrac{5}{6}\\ \dfrac{11}{12}x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{11}{12}=\dfrac{7}{11}\)

14 tháng 12 2023

không nhé như hình (hình 2) này trong cùng phía là N2 và M4.

Hình 1 có 2 góc zOy và góc xOy là 2 góc kề bù và có tổng 180 độ

 

Góc kề bù là gì? Cho hình vẽ minh họa. câu hỏi 1831172 - hoidap247.com 10 bài tập tổng hợp Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

13 tháng 12 2023

KO