-15+(-8)=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi số đó là a
Do a chia 8, 12, 16, 36 có số dư lần lượt là 4, 8, 12, 32
Nên \(a+4\) chia hết cho cả 8, 12, 16, 36
Suy ra \(a+4\in BC\left(8,12,16,36\right)\)
\(8=2^3\)
\(12=2^2.3\)
\(16=2^4\)
\(36=2^2.3^2\)
\(\Rightarrow BCNN\left(8,12,16,36\right)=2^4.3^2=144\)
\(\Rightarrow a+4\in B\left(144\right)\)
\(\Rightarrow a+4\in\left\{144,288,432,576,720,864,1008,...\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{140,284,428,572,716,860,1004\right\}\)
Mà a nhỏ nhất có 4 chữ số
Nên \(a=1004\)
Vậy số đó là `1004`

3.(\(x-1\)) - 2.(\(x+2\)) = 20
3\(x\) - 3 - 2\(x\) - 4 = 20
(3\(x\) - 2\(x\)) - (3 + 4) = 20
\(x\) - 7 = 20
\(x\) = 20 + 7
\(x\) = 27
Vậy \(x=27\)
`3(x-1)-2(x+2)=20`
`3x-3-2x-4=20`
`x-7=20`
`x=20+7`
`x=27`

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp bội ước, như sau:
Giải:
Gọi số tự nhiên thỏa mãn đề bài là \(x\) (\(x\in\) N*)
Vì \(x\) : 12 dư 11 nên (\(x\) - 11) ⋮ 12 suy ra (\(x-11+48\))⋮ 12
Vì \(x\) : 18 dư 17 nên( \(x\) - 17) ⋮ 18 suy ra (\(x-17\) + 54)⋮ 18
Vì \(x\) : 23 dư 9 nên \(x\) - 9 ⋮ 23 suy ra (\(x-9\) + 46) ⋮ 23
Khi đó ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-11+38\right)⋮12\\\left(x-17+54\right)⋮18\\\left(x-9+46\right)⋮23\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left[x+\left(-11+38\right)\right]⋮12\\\left[x+\left(-17+54\right)\right]⋮18\\\left[x+\left(-9+46\right)\right]⋮23\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left[x+37\right]⋮12\\\left[x+37\right]⋮18\\\left[x+37\right]⋮23\end{matrix}\right.\) ⇒ (\(x+37\)) ⋮ 12;18;23
⇒ (\(x+37\)) \(\in\) BC(12; 18; 23)
12= 22.3; 18 = 2.32; 23 = 23
BCNN(12; 18; 23) = 22.32.23 = 828
⇒ (\(x\) + 37) \(\in\) BC(828) = {0; 828; 1656;..}
⇒ \(x\) \(\in\){- 37; 791; 1619;..}
Vì \(x\) là số tự nhiên bé nhất nên \(x=791\)
Vậy \(x=791\)

-3.(\(x-2\)) + 5 = - 8
- 3\(x\) + 6 + 5 = - 8
- 3\(x\) + (6 + 5) = - 8
- 3\(x\) + 11 = - 8
- 3\(x\) = - 8 - 11
- 3\(x\) = - 19
\(x\) = - 19 : (-3)
\(x\) = \(\dfrac{19}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{19}{3}\)

Khi chia 1 số tự nhiên cho 3, chỉ có 3 số dư là 0, 1, 2
Do đó, theo nguyên lý Dirichlet, trong 4 số tự nhiên luôn có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia 3.
Nên hiệu của 2 số đó sẽ chia hết cho 3.
Hay trong 4 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 2 số có hiệu chia hết cho 3

\(\left(3n-15\right)⋮n\)
\(\Rightarrow15⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(15\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
Bổ sung điều kiện: n \(\in\) Z; n ≠ 5
Và bổ sung kết luận: n \(\in\) {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
- 15 + (-8)
= - (15 + 8)
= - 23
-15+(-8)=-15-8=-23