CÔ ƠI SAO CON KHÔNG XEM ĐƯỢC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



ta có x:9=1/4 :x có thể viết bằng x/9 = 1/4x
lấy tích chéo ta được 4x^2 = 9
suy ra x^2 = 9/4
vậy x= √9/4 = 3/2

Ngày thứ hai bạn Mai đọc số phần quyển sách là:
Ngày thứ ba bạn Mai đọc số phần quyển sách là:
Số trang của quyển sách của Mai:
80 : 1 . 3 = 240 (trang)

Diện tích căn phòng là;
6x4=24(m2)
1m20cm=1,2m; 20cm=0,2m
Diện tích mỗi mảnh gỗ là:
\(1,2\times0,2=0,24\left(m^2\right)\)
Số mảnh gỗ cần dùng là:
24:0,24=100(mảnh)
giải:
Đổi: 20cm=0,2m
Diện tích căn phòng là:
6x4=24 (m2)
Diện tích mảnh gỗ là:
1,2 x 0,2 = 0,24 (m2)
Số mảnh gỗ cần dùng là:
24 : 0,24 = 100 ( mảnh )
Đáp số: 100 mảnh gỗ.

\(A=\left(\dfrac{231}{13}-3\right)\left(\dfrac{231}{14}-3\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{231}{1000}-3\right)\)
\(=\left(\dfrac{231}{13}-3\right)\cdot\left(\dfrac{231}{14}-3\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{231}{77}-3\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{231}{1000}-3\right)\)
=0

Chắc em ghi đề sai
Nếu \(a+b+c=1\) thì \(\dfrac{a}{1+a^2}+\dfrac{b}{1+b^2}+\dfrac{c}{1+c^2}\le\dfrac{9}{10}\)
Còn \(a+b+c=3\) thì \(\dfrac{a}{1+a^2}+\dfrac{b}{1+b^2}+\dfrac{c}{1+c^2}\le\dfrac{3}{2}\)
Chứng minh BĐT dưới quá đơn giản chỉ bằng 1 dòng AM-Gm cho mẫu.
Còn BĐT trên thì sử dụng đánh giá (thông qua kĩ thuật UCT):
\(\dfrac{x}{1+x^2}\le\dfrac{36x+3}{50}\)
Nhân chéo quy đồng thì BĐT này tương đương:
\(\left(3x-1\right)^2\left(4x+3\right)\ge0\) (luôn đúng với x dương)
Áp dụng cho a;b;c rồi cộng vế là xong

Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}\)(BFHD nội tiếp)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ECH}\)(EHDC nội tiếp)
mà \(\widehat{FBH}=\widehat{ECH}\left(=90^0-\widehat{BAC}\right)\)
nên \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)
=>DH là phân giác của góc FDE
Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{EAH}\)(AEHF nội tiếp)
\(\widehat{DFH}=\widehat{DBH}\)(BFHD nội tiếp)
mà \(\widehat{EAH}=\widehat{DBH}\left(=90^0-\widehat{ACD}\right)\)
nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)
=>FH là phân giác của góc EFD
Xét ΔEFD có
DH,FH là các đường phân giác
DH cắt FH tại H
Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp của ΔEFD
hay H cách đều ba cạnh của ΔEFD

a: Gọi I là giao điểm của AF và DM
Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(DF=FC=\dfrac{DC}{2}\)
mà AB=DC(ABCD là hình vuông)
nên AE=EB=DF=FC
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
=>AF//CE
mà DM\(\perp\)CE
nên DM\(\perp\)AF tại I
Xét ΔDMC có
F là trung điểm của DC
FI//MC
Do đó: I là trung điểm của DM
XétΔADM có
AI là đường cao
AI là đường trung tuyến
Do đó: ΔADM cân tại A
Olm chào em, đối với những tài khoản không phải vip của Olm thì không thể luyện lại bài tập, không thể xem hết bài giảng, đang xem sẽ bị dừng, không xem được đáp án, không nộp được bài, em nhé. Trừ khi cô giáo giao lại bài đó cho em làm lại thì được.
Để sử dụng toàn bộ học liệu của Olm thì em vui lòng kích hoạt vip olm. Quyền lợi của Olm vip là sử dụng toàn bộ học liệu của Olm từ lớp 1 đến lớp 12. Học và luyện không giới hạn bài giảng bài tập của Olm. Cùng hàng triệu đề thi thông minh, ngân hàng câu hỏi. Hỏi bài không giới hạn trên diễn đàn hỏi đáp, tương tác với giáo viên qua zalo.