K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:

Gọi số thứ nhất là a và số thứ hai là b. Ta có:

$a+b=16,35$ (1) 

$2\times a+3\times b=36,35$ (2) 

Lấy phép tính thứ (2) trừ đi 2 lần phép tính thứ (1):

$2\times a+3\times b-2\times (a+b)=36,35-2\times 16,35$

$2\times a+3\times b-(2\times a+2\times b)=3,65$

$b=3,65$

$a=16,35-b=16,35-3,65=12,7$

9 tháng 12 2023

Hai lần tổng của số thứ nhất và số thứ hai:

16,35 × 2 = 32,7

Số thứ hai là:

36,35 - 32,7 = 3,65

Số thứ nhất là:

16,35 - 3,65 = 12,7

`#3107.101107`

`a,`

Xét $\triangle ABH$ và $\triangle ACH$:

`AB = AC` $(\triangle ABC$cân tại A`)`

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) $(\triangle ABC$cân tại A`)`

`HB = HC ( H` là trung điểm của BC`)`

$=> \triangle ABH = \triangle ACH (c - g - c)$

Vì $\triangle ABH = \triangle ACH$

`=>`\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí kề bù

`=>` \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)

`=>` \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\) `=> AH \bot BC`

`b,`

Vì $\triangle ABH = \triangle ACH (a)$

`=>`\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\)

Xét $\triangle AHM$ và $\triangle AHN$:

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\left(CMT\right)\)

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}\left(=90^0\right)\)

$=> \triangle AHM = \triangle AHN (ch - gn)$

`c,`

Xét $\triangle HMB$ và $\triangle HNC$:

\(\widehat{HMB}=\widehat{HNC}\left(=90^0\right)\)

`HB = HC` `(`gt`)`

\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\) $(\triangle ABC$ cân tại A`)`

$=> \triangle HMB = \triangle HNC (ch - gn)$

`=>`\(\widehat{BHM}=\widehat{CHN}\left(2\text{ góc tương ứng}\right)\) `(1)`

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MHB}+\widehat{KHB}=\widehat{MHK}\\\widehat{NHC}+\widehat{IHC}=\widehat{NHI}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{MHK}=\widehat{NHI}\left(\text{đối đỉnh}\right)\) `(2)`

Từ `(1)` và `(2)` `=>` \(\widehat{KHB}=\widehat{IHC}\)

Xét $\triangle KHB$ và $\triangle IHC$:

\(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\left(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\right)\)

`HB = HC`

\(\widehat{KHB}=\widehat{IHC}\)

$=> \triangle KHB = \triangle IHC (g - c - g)$

`=> BK = CI` `(2` cạnh tương ứng`)`

Ta có:

`AK = AB + BK`

`AI = AC + CI`

Mà `AB = AC; BK = CI`

$=> AK = AI => \triangle AIK$ cân tại A.

loading...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:

Tổng của số trừ và hiệu chính là số bị trừ.

Mà tổng của số trừ, hiệu và số bị trừ là 64 nên tổng của số trừ và hiệu là: $64:2=32$ 

Hiệu của hiệu và số trừ: $2$ 

Hiệu là: $(32+2):2=17$

Số trừ là: $17-2=15$ 

Số bị trừ là: $17+15=32$

9 tháng 12 2023

a) 16,27+10:8

 = 16,27+1,25

 = 17,52

9 tháng 12 2023

b) 45-135:72

 = 45-1,875

 = 43,125

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:
$A=[(-1)+5]+[(-9)+13]+....+[(-41)+45]$

$=4+4+4+....+4$
Số lần xuất hiện của 4 là: $[(45-1):4+1]:2=6$

$A=4\times 6=24$

-------------------------

$B=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+....+(997-998-999+1000)$
$=0+0+.....+0=0$

9 tháng 12 2023

loading... 

16 tháng 12 2024

Vì đồ thị hàm số y=ax+by=ax+b đi qua điểm A(−1;2)A(1;2) nên ta có:

   2=−1.a+b2=1.a+b suy ra −a+b=2a+b=2

Vi đồ thị hàm số y=ax+by=ax+b đi qua điểm B(1;4)B(1;4) nên ta có:

   4=1.a+b4=1.a+b suy ra a+b=4(2)a+b=4(2)

Từ (1) và (2) ta tìm được a=1;b=3a=1;b=3

Vậy hàm số cần tìm là y=x+3y=x+3.

9 tháng 12 2023

a)Thay x=2(TMDK) vào bt Q :

\(Q=\dfrac{2+1}{2^2-9}=-\dfrac{3}{5}\)

b) \(P=\dfrac{2x^2-1}{x^2+x}-\dfrac{x-1}{x}+\dfrac{3}{x+1}\\ =\dfrac{2x^2-1}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{x-1}{x}+\dfrac{3}{x+1}\\ =\dfrac{2x^2-1-\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3x}{x\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{2x^2-1-\left(x^2-1\right)+3x}{x\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{x^2+3x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x+3}{x+1}\)

c) \(M=P.Q=\dfrac{x+3}{x+1}.\dfrac{x+1}{x^2-9}\\ =\dfrac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x-3}\)

\(M=-\dfrac{1}{2}\\ =>\dfrac{1}{x-3}=-\dfrac{1}{2}\\ =>x-3=-2\\ =>x=1\left(TMDK\right)\)