Bài 2: Một người đi xe máy từ tĩnh A đến tĩnh B, sau đó 1 giờ một người đi ô tô từ tĩnh B đến tĩnh A, họ gặp nhau tại một điểm cách A một khoảng 120 km. Tìm vận tốc của mỗi người biết vận tốc của người đi ô tô lớn hơn vận tốc của người đi xe máy là 20km/h và quảng đường AB dài 270 km
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:
\(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-1\)
\(\ge\left(a+b+c\right).3\sqrt[3]{ab.bc.ca}-1\)
\(=3\left(a+b+c\right)-1\)
\(=\dfrac{7}{3}\left(a+b+c\right)+\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)-1\)
\(\ge\dfrac{7}{3}\left(a+b+c\right)+\dfrac{2}{3}.3\sqrt[3]{abc}-1\)
\(=\dfrac{7}{3}\left(a+b+c\right)+1\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

1: DA=DK
=>ΔDAK cân tại D
=>\(\widehat{DAK}=\widehat{DKA}\)
mà \(\widehat{DKA}=\widehat{KAB}\)(hai góc so le trong, AB//DK)
nên \(\widehat{DAK}=\widehat{BAK}\)
=>AK là phân giác của góc BAD
2: ta có: CD=CK+KD
CD=AD+BC
Do đó: CK+KD=AD+BC
mà DA=DK
nên CK=CB
3: CK=CB
=>ΔCBK cân tại C
=>\(\widehat{CKB}=\widehat{CBK}\)
mà \(\widehat{CKB}=\widehat{ABK}\)(hai góc so le trong, AB//CK)
nên \(\widehat{ABK}=\widehat{CBK}\)
=>BK là phân giác của góc ABC

1:ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH\(\perp\)BC tại H
Xét tứ giác AHCD có
O là trung điểm chung của AC và HD
=>AHCD là hình bình hành
Hình bình hành AHCD có \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên AHCD là hình chữ nhật
2: AHCD là hình chữ nhật
=>AD//HC và AD=HC
Ta có: AD//HC
=>AD//HB
Ta có: AD=CH
mà CH=HB
nên AD=HB
Xét tứ giác ADHB có
AD//HB
AD=HB
Do đó: ADHB là hình bình hành
3: \(CH=\dfrac{CB}{2}=3\left(cm\right)\)
AHCD là hình chữ nhật
=>\(S_{AHCD}=AH\cdot HC=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)

a: Xét ΔBMO có \(\widehat{BMO}+\widehat{MBO}+\widehat{MOB}=180^0\)
=>\(\widehat{BMO}+\widehat{MOB}=180^0-60^0=120^0\)(1)
\(\widehat{MOB}+\widehat{MON}+\widehat{NOC}=180^0\)
=>\(\widehat{MOB}+\widehat{NOC}=180^0-60^0=120^0\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{BMO}=\widehat{CON}\)
Xét ΔBMO và ΔCON có
\(\widehat{BMO}=\widehat{CON}\)
\(\widehat{MBO}=\widehat{OCN}\left(=60^0\right)\)
Do đó: ΔBMO~ΔCON
b: ΔBMO~ΔCON
=>\(\dfrac{OM}{ON}=\dfrac{BM}{CO}=\dfrac{BM}{BO}\)
c:
\(\dfrac{OM}{ON}=\dfrac{BM}{BO}\)
=>\(\dfrac{BM}{OM}=\dfrac{BO}{ON}\)
Xét ΔBMO và ΔOMN có
\(\dfrac{BM}{OM}=\dfrac{BO}{ON}\)
\(\widehat{MBO}=\widehat{MON}\left(=60^0\right)\)
Do đó: ΔBMO~ΔOMN
=>\(\widehat{BMO}=\widehat{OMN}\)
=>MO là phân giác của góc BMN

Xét ΔMIB có
MD là đường cao
MD là đường trung tuyến
Do đó: ΔMIB cân tại M
=>MI=MB
Xét ΔMKC có
ME là đường cao
ME là đường trung tuyến
Do đó: ΔMKC cân tại M
=>MK=MC
Ta có: MI=MK=MB=MC
=>I,K,B,C cùng thuộc đường tròn (M)
Gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy (x > 0)
Vận tốc xe ô tô là: x + 20 (km/h)
Quãng đường xe máy đã đi từ lúc xuất phát đến lúc gặp xe ô tô là 120 (km)
Quãng đường xe ô tô đã đi từ lúc xuất phát đến lúc gặp xe máy là: 270 - 120 = 150 (km)
Thời gian xe đi từ A đi đến lúc gặp nhau:
Thời gian ô tô đã đi đến lúc gặp nhau:
Theo đề bài, ta có phương trình:
120(x + 20) - 150x = x(x + 20)
120x + 2400 - 150x = x² + 20x
x² + 20x - 120x + 150x - 2400 = 0
x² + 50x - 2400 = 0
x² - 30x + 80x - 2400 = 0
(x² - 30x) + (80x - 2400) = 0
x(x - 30) + 80(x - 30) = 0
(x - 30)(x + 80) = 0
x - 30 = 0 hoặc x + 80 = 0
*) x - 30 = 0
x = 30 (nhận)
*) x + 80 = 0
x = -80 (loại)
Vậy vận tốc xe máy là 30 km/h, vận tốc xe ô tô là 30 + 20 = 50 km/h