cho các hợp chất sau :Na;O;NH3;HCl;NaCl.Biết klượng của các ngtố là:Na=23amu;H=1amu;Cl=35,5amu;O=16amu;n=14amu a)Hãy chỉ ra các hợp chất có liên kết cộng chị ,có liên kết ion ? b)tính khối lượng phân tử của mỗi hợp chất trên theo đơn vị amu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


`#3107.101107`
- Nguyên tử nguyên tố Y có `9`e
Ta có:
Lớp 1: `2` e
Lớp 2: `7` e
`\Rightarrow` Nguyên tử nguyên tố Y có `7` e lớp ngoài cùng
`\Rightarrow` Y là nguyên tử nguyên tố Phi Kim.
_________
\(\text{∘}\) Cách nhận biết các nguyên tố Kim Loại, Phi Kim, Khí Hiếm dựa vào số electron lớp ngoài cùng:
- Nguyên tử có:
\(+)\) 1; 2; 3 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Kim Loại
\(+)\) 4 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Khí Hiếm (trừ Helium có 2e lớp ngoài cùng)
\(+)\) 5; 6; 7 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim
\(+)\) 8 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim (khi nguyên tử thuộc chu kì II; III) hoặc Kim Loại (thuộc các chu kì còn lại).
Nguyên tử này là Phi kim vì nguyên tử trung hoà về điện nên số e = số p \(\Rightarrow\) cho biết số e là 9 thì số p cũng là 9 \(\Rightarrow\) là nguyên tử fluorine ( F ).

phải có 2 nguyên tố trở lên thì mới liên kết đc bạn ạ chứ có mỗi nitrogen thì mình bó tay

Để tính tốc độ bơi của rái cá trong 40s đầu, ta sử dụng công thức vận tốc:
Vận tốc = Quãng đường / Thời gian
Trong trường hợp này, quãng đường là 100m và thời gian là 40s. Vậy:
Tốc độ bơi của rái cá trong 40s đầu = 100m / 40s = 2.5 m/s
Để tính tốc độ đầu của dòng nước, ta cũng sử dụng công thức vận tốc:
Tốc độ = Quãng đường / Thời gian
Trong trường hợp này, quãng đường là 50m và thời gian là 40s. Vậy:
Tốc độ đầu của dòng nước = 50m / 40s = 1.25 m/s

Quãng đường 50 km đầu tiên xe máy đi hết thời gian là:
50 : 40 = 1,25 (h)
Quãng đường 72 km lúc sau xe máy đi hết thời gian là:
72 : 48 = 1,5 (h)
Vận tốc trung bình của xe máy trong suốt thời gian chuyển động là:
(50 + 72): (1,25 + 1,5) = 44,37 (km/h)
Kêt luận:...

Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.
1. CHUẨN BỊ
Dụng cụ: Bình thuỷ tinh 500 mL, bông gòn, dây kim loại, nến, nhiệt kế có vạch chia độ, hộp nhựa/ thùng xốp, bình tam giác có nút và ống dẫn, cốc, bình đựng nước cất, ống nghiệm, ấm đun nước siêu tốc, xoong, bếp đun.
Hoá chất: Nước vôi trong, nước cất.
Mẫu vật: 400 g hạt (hạt thóc, hạt đỗ xanh, hạt ngô, ...), mùn cưa hoặc xơ dừa.
CHÚ Ý
1. Nếu không có mùn cưa hoặc thùng xốp, có thể dùng bình giữ nhiệt thay cho các bình thuỷ tinh để hạn chế sự thất thoát nhiệt ra môi trường.
2. Cẩn thận khi thực hiện thao tác cắm nhiệt kế vào bình thuỷ tinh.
2. CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Chứng minh nhiệt lượng được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào
Bước 1:
+ Ngâm 100 g hạt trong cốc nước ấm (khoảng 40 °C) từ 4 - 12 giờ (tuỳ loại hạt), vớt ra để nguội, sau đó cho vào bình thuỷ tinh A.
+ Luộc chín 100g hạt, để nguội, sau đó cho hạt đã luộc vào bình thuỷ tinh B.
Bước 2: Đặt vào mỗi bình một nhiệt kế, dùng bông gòn ẩm đặt vào miệng bình để cố định nhiệt kế.
Bước 3: Tiếp tục cho hai bình thuỷ tinh này vào hai hộp nhựa (hoặc thùng xốp) chứa mùn cưa và theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nhiệt kế sau khoảng 4 – 6 giờ.
Bước 4: Quan sát, ghi nhận hiện tượng và kết luận về sự chuyển hoá năng lượng diễn ra trong quá trình hạt nảy mầm.
`#3107.101107`
Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):
- \(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)
- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".
________
a)
- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)
- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)
b)
Khối lượng phân tử của NH3 là:
\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của HCl là:
\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của NaOH là:
\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của NaCl là:
\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)
Vậy...