5/6-5/24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải:
a; Số trang sách đọc được trong ngày thứ nhất là:
60 x \(\frac35\) = 36 (trang)
Số trang sách ngày thứ hai đọc được là:
(60 - 36) x \(\frac12\) = 12 (trang)
Số trang sách đọc được trong cả hai ngày là:
36 + 12 = 48 (trang)
b; Số trang sách còn lại sau hai ngày là:
60 - 48 = 12 (trang)
Kết luận:
a; Số trang sách đã đọc trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai là: 48 trang
b; Số trang sách còn lại sau hai ngày đọc sách là: 12 trang
`a)` số trang ngày thứ nhất đọc được là :
`60 xx 3/5 = 36(trang)`
số trang còn lại là :
`60 - 36 = 24(trang)`
số trang ngày thứ 2 đọc được là :
`24 xx 1/2 = 12(trang)`
`b)` sau cả 2 ngày đọc thì số trang chưa đọc là :
`60 - 36 -12 =12(trang)`
Đáp số : `a) ` ngày 1 : `36`trang
ngày 2: `12` trang
`b)` 12 trang

A = \(\frac{2n-9}{n-1}\) (đk n ≠ 1)
Gọi ước chung lớn nhất của (2n - 9) và (n - 1) là d
Khi đó ta có: \(\begin{cases}\left(2n-9\right)\vdots d\\ \left(n-1\right)\vdots d\end{cases}\) ⇒ \(\begin{cases}\left(2n-9\right)\vdots d\\ 2\left(n-1\right)\vdots d\end{cases}\)
[2n - 9 -2 n + 2] ⋮ d
[(2n - 2n) - (9 - 2)] ⋮ d
7 ⋮ d
Nếu d = 7 thì phân số trên không phải là phân số tối giản.
Với d = 7 ta có: (n - 1) ⋮ d ⇒ n - 1 = 7k (k ∈ Z; k ≠ 0)
⇒ n = 7k + 1
Để phân số tối giản thì n ≠ 7 Vậy:
Phân số đã cho là tối giản khi và chỉ khi n có dạng:
n ≠ 7k + 1 (0 ≠ k ∈ Z)

a: \(\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)
=>\(-\dfrac{3}{7}-x=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{15}\)
=>\(x=-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{-45}{105}-\dfrac{14}{105}=-\dfrac{59}{105}\)
b: \(x+\dfrac{5}{-8}=\dfrac{3}{14}+\dfrac{-1}{2}\)
=>\(x-\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{14}-\dfrac{7}{14}=-\dfrac{4}{14}=-\dfrac{2}{7}\)
=>\(x=-\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{8}=-\dfrac{16}{56}+\dfrac{35}{56}=\dfrac{19}{56}\)
a,\(-\frac37-x=\frac{2}{15}\)
\(x=-\frac37-\frac{2}{15}\)
x=\(-\frac{59}{105}\)
b,\(x+\left(\frac{5}{-8}\right)=-\frac27\)
\(x=-\frac27-\left(-\frac58\right)\)
\(x=\frac{19}{56}\)
Kết quả trên bạn nhé

\(-\dfrac{1}{45}-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{1}{45}-\dfrac{27}{45}=\dfrac{-1-27}{45}=\dfrac{-28}{45}\)

\(x\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\)
=>\(x=\dfrac{3}{8}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\cdot2=\dfrac{3}{4}\)

`P = (6n - 3)/(9n) = (2n - 1)/(3n) = 2/3 - 1/(3n)` với `n ne 0`
P có giá trị nhỏ nhất `=> 1/(3n)` có giá trị lớn nhất
`=> 3n` có giá trị bé nhất
`=> n = 1`
Khi đó `P = 1/3`
Vậy ....
Ta có phân số: 𝑃 = 6 𝑛 − 3 9 𝑛 P= 9n 6n−3 Bước 1: Rút gọn phân số Ta tách mẫu số: 𝑃 = 6 𝑛 − 3 9 𝑛 = 6 𝑛 9 𝑛 − 3 9 𝑛 P= 9n 6n−3 = 9n 6n − 9n 3 = 6 9 − 3 9 𝑛 = 9 6 − 9n 3 = 2 3 − 1 3 𝑛 = 3 2 − 3n 1 Bước 2: Xác định giá trị nhỏ nhất của 𝑃 P Vì 𝑛 ∈ 𝑁 ∗ n∈N ∗ (tức 𝑛 ≥ 1 n≥1), ta xét biểu thức 1 3 𝑛 3n 1 : Khi 𝑛 n càng lớn thì 1 3 𝑛 3n 1 càng nhỏ. Điều này làm cho 𝑃 = 2 3 − 1 3 𝑛 P= 3 2 − 3n 1 càng gần với 2 3 3 2 . Giá trị nhỏ nhất của 𝑃 P sẽ đạt được khi 1 3 𝑛 3n 1 lớn nhất, tức là khi 𝑛 n nhỏ nhất. Do 𝑛 ≥ 1 n≥1, nên giá trị nhỏ nhất của 𝑛 n là 𝑛 = 1 n=1. Bước 3: Tính giá trị nhỏ nhất của 𝑃 P Thay 𝑛 = 1 n=1 vào biểu thức: 𝑃 = 2 3 − 1 3 ( 1 ) = 2 3 − 1 3 = 1 3 P= 3 2 − 3(1) 1 = 3 2 − 3 1 = 3 1 Kết luận Giá trị nhỏ nhất của 𝑃 P là 1 3 3 1 . Giá trị của 𝑛 n để đạt được giá trị nhỏ nhất là 𝑛 = 1 n=1.

Gọi d=ƯCLN(n2+1;n)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+1⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+1⋮d\\n^2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n^2+1-n^2⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>\(ƯCLN\left(n^2+1;n\right)=1\)
=>\(\dfrac{n^2+1}{n}\) là phân số tối giản

Ta có:
`3+3^2+3^3+...+3^2023`
Số lượng số hạng: `(2023-1):1+1=2023`
`2023:3=674` (dư 1)
`3+(3^2+3^3+3^4)+...+(3^2021+3^2022+3^2023)`
`=3+3^2*(1+3+3^2)+...+3^2021*(1+3+3^2)`
`=3+3^2*13+...+3^2021*13`
`=3+13*(3^2+...+3^2021)` không chia hết cho 3
\(\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{24}=\dfrac{20}{24}-\dfrac{5}{24}=\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{8}\)
`5/6 - 5/24`
`= (5 xx 4)/(6 xx 4) - 5/24`
`= 20/24 - 5/24`
`= 15/24`
`= 5/8`