Câu 3. Nếu O là trung điểm của PQ thì A. OP PQ = . B. OQ PQ = . C. OP OQ . D. OP OQ = . Câu 4. I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu A. IA IB = B. IA IB AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


`A=-3/17-(2/3-3/17)`
`A=-3/17-2/3 + 3/17`
`A = (3/17 - 3/17) - 2/3`
`A = 0 - 2/3`
`A = -2/3`
\(A=-\dfrac{3}{17}-\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{17}\right)\)
\(=-\dfrac{3}{17}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\)
\(=-\dfrac{2}{3}\)

Tuổi Bình năm nay là:
`45 xx 2/9 = 10` (tuổi)
Tuổi anh bình năm nay là:
`10 : 2/3 = 15 ` (tuổi)
Đáp số: ...

Phần tiền cần trả sau kì 1 là:
`1 - 1/4 = 3/4` (số tiền)
Phần tiền cần trả sau kì 2 là:
`3/4 - 3/4 xx 1/3 = 1/2` (số tiền)
Phần tiền cần trả sau kì 3 là:
`1/2 - 1/2 xx 1/2 = 1/4` (số tiền)
Người đó vay số tiền là:
`125 : 1/4 = 500` (triệu đồng)
Đáp số: ...

`1/(1.2) + 1/(2.3) +... + 1/(x(x+1)) = 2999/3000`
`=> 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + ...+ 1/x - 1/(x+1) = 2999/3000`
`=> 1 - 1/(x+1) = 2999/3000`
`=> x/(x+1) = 2999/3000`
`=> x = 2999`
Vậy ...

Giải:
(3n + 2) ⋮ (1 - n) (đk (n ≠ 1)
[-3(1- n) + 5] ⋮ (1 - n)
5 ⋮ (1 - n)
(1 - n) ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng giá trị ta có:
1-n | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | 6 | 2 | 0 | -4 |
1≠n∈Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có n ∈ {6; 2; 0; - 4}
Vậy n ∈ {-4; 0; 2; 6}

\(2024A=\dfrac{2024^{2025}+2024}{2024^{2025}+1}=1+\dfrac{2023}{2024^{2025}+1}\)
\(2024B=\dfrac{2024^{2026}-2\cdot2024}{2024^{2026}-2}=1-\dfrac{2\cdot2023}{2024^{2026}-2}\)
mà \(\dfrac{2023}{2024^{2025}+1}>-\dfrac{2\cdot2023}{2024^{2026}-2}\)
nên 2024A>2024B
=>A>B
Câu 3
Nếu O là trung điểm của PQ thì đáp án đúng là D. OP = OQ.
Giải thích
Trung điểm của một đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng và chia đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau.
Vì O là trung điểm của PQ, nên khoảng cách từ O đến P phải bằng khoảng cách từ O đến Q. Hay nói cách khác, OP = OQ.
Câu 4
I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu đáp án đúng là A. IA = IB.
Giải thích
Tương tự như câu trên, trung điểm của đoạn thẳng chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau.
Nếu I là trung điểm của AB, thì khoảng cách từ I đến A phải bằng khoảng cách từ I đến B. Tức là IA = IB.