Lượng nước trong hạt tươi là 25%. Trong hạt khô là 10%. Muốn có 200 kg hạt khô thì cần bao nhiêu kg hạt tươi
Giúp mình với mình đang cần gấp!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔADB vuông tại D có DH là đường cao
nên \(AH\cdot AB=AD^2\left(1\right)\)
Xét ΔADC vuông tại D có DK là đường cao
nên \(AK\cdot AC=AD^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot AB=AK\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)
Xét ΔAHK vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)
Do đó: ΔAHK~ΔACB
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{HAB}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
=>HB=KC
b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC
=>AK=AH
Xét ΔAKO vuông tại K và ΔAHO vuông tại H có
AK=AH
AO chung
Do đó: ΔAKO=ΔAHO
=>\(\widehat{KAO}=\widehat{HAO}\)
=>AO là phân giác của góc BAC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AO là đường phân giác
nên AO\(\perp\)BC
Chiều rộng miếng đất thứ nhất là 4704:84=56(m)
Chiều dài miếng đất thứ hai là 4704:56=84(m)
Chu vi miếng đất thứ nhất là (56+84)*2=280(m)
Chu vi miếng đất thứ hai là (56+84)*2=280(m)
=>Chu vi hai miếng đất bằng nhau
Bài 2:
a: Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm là \(\dfrac{3}{16}\)
b: Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(1-\dfrac{14}{30}=\dfrac{16}{30}=\dfrac{8}{15}\)
Bài 1:
a: Trên tia Bx, ta có: BA<BC
nên A nằm giữa B và C
=>BA+AC=BC
=>AC+2=3
=>AC=1(cm)
b: Vì BO và BC là hai tia đối nhau
nên B nằm giữa O và C
mà BO=BC(=3cm)
nên B là trung điểm của OC
A = \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + \(\dfrac{1}{6^3}\) + ... + \(\dfrac{1}{6^{18}}\)
6A = 1 + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{6^{17}}\)
6A - A = 1 + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{6^{17}}\) - (\(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{6^{17}}\) + \(\dfrac{1}{6^{18}}\)
5A = (1 - \(\dfrac{1}{6^{18}}\)) + (\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\)) + (\(\dfrac{1}{6^2}\) - \(\dfrac{1}{6^2}\)) + ... +(\(\dfrac{1}{6^{17}}\) - \(\dfrac{1}{6^{17}}\)) + \(\dfrac{1}{6^{18}}\)
5A = 1 - \(\dfrac{1}{6^{18}}\) + 0 + 0 + 0 +...+ 0
5A = 1 - \(\dfrac{1}{6^{18}}\)
A = ( 1 - \(\dfrac{1}{6^{18}}\)) : 5
A = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{5.6^{18}}\)
Mỗi bạn được thưởng số quyển vở là:
4 × 10 : 8 = 5 (quyển)
Số quyển vở đủ để cô giáo phát cho 14 bạn là:
5 × 14 = 70 (quyển)
mỗi bn thì được số quyển sổ là
10x4:8=5(quyển sổ)
14 bn thì cô cân có số quyển sổ là
5x14=70(quyển sổ)
đáp số:70 quyển sổ
a) \(A=\left(\dfrac{3x^2+3}{x^3-1}-\dfrac{x-1}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}\right):\dfrac{2x^2-5x+5}{x-1}\left(x\ne1\right)\)
\(=\left[\dfrac{3x^2+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{x-1}{2x^2-5x+5}\)
\(=\dfrac{3x^2+3-\left(x-1\right)^2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{2x^2-5x+5}\)
\(=\dfrac{2x^2-x+2-\left(x^2-2x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{2x^2-5x+5}\)
\(=\dfrac{2x^2-x+2-x^2+2x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{2x^2-5x+5}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{2x^2-5x+5}\)
\(=\dfrac{1}{2x^2-5x+5}\)
b) Ta có: \(A=\dfrac{1}{2x^2-5x+5}=\dfrac{1}{2\left(x^2-\dfrac{5}{2}x+\dfrac{5}{2}\right)}\)
\(=\dfrac{1}{2\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{16}-\dfrac{25}{16}+\dfrac{5}{2}\right)}\)
\(=\dfrac{1}{2\left[\left(x^2-2\cdot\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{16}\right)+\dfrac{15}{16}\right]}\)
\(=\dfrac{1}{2\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{15}{8}}\)
Mà: \(2\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2\ge0\forall x\ne1\)
\(\Rightarrow2\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{15}{8}\ge\dfrac{15}{8}\forall x\ne1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{15}{8}}\le\dfrac{8}{15}\forall x\ne1\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)
Vậy: \(A_{max}=\dfrac{8}{15}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)
a) Diện tích một mặt của hình lập phương A là:
\(96:6=16\left(cm\right)\)
Do: \(16=4\times4\) nên cạnh của hình lập phương A là 4cm
Thể tích của hình phương A là:
\(4\times4\times4=64\left(cm^3\right)\)
b) Cạnh của hình lập phương A bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng của hình hộp chữ nhật B
Tổng chiều dài và chiều rộng của hình hộp chữ nhật B là:
\(2\times4=8\left(cm\right)\)
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật B là:
\(8\times2=16\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật B bằng chiều cao của hình lập phương A nên chiều cao là 4cm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật B là:
\(16\times4=64\left(cm^2\right)\)
ĐS: ...
Giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
96 : 6 = 16 (cm2)
Vì 16 = 4 x 4
Cạnh hình lập phương là: 4 cm
Thể tích của hình lập phương là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 4 cm
Nửa chu vi của hình hộp chữ nhật là: 4 x 2 = 8 (cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
8 x 2 x 4 = 64 (cm2)
Đs:...