Cho mik hỏi
Nếu phân tích đa thức bậc 3,4 hoặc bậc cao hơn thì nên dùng pp gì để đỡ rối
mik xin cảm ơn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : A = x(x + 1)(x2 + x - 4)
= (x2 + x)(x2 + x - 4)
Đặt x2 + x = t
Khi đó A = t(t - 4)
= t2 - 4t = t2 - 4t + 4 - 4 = (t - 2)2 - 4 \(\ge\)-4
Dấu "=" xảy ra <=> t - 2 = 0
=> t = 2
=> x2 + x = 2
=> x2 + x - 2 = 0
=> x2 + 2x - x - 2 = 0
=> x(x + 2) - (x + 2) = 0
=> (x - 1)(x + 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy Min A = -4 <=> x \(\in\left\{1;-2\right\}\)
A = x( x + 1 )( x2 + x - 4 )
= ( x2 + x )( x2 + x - 4 )
Đặt t = x2 + x
A <=> t( t - 4 )
= t2 - 4t
= ( t2 - 4t + 4 ) - 4
= ( t - 2 )2 - 4
= ( x2 + x - 2 )2 - 4 ≥ -4 ∀ x
Đẳng thức xảy ra <=> x2 + x - 2 = 0
<=> x2 - x + 2x - 2 = 0
<=> x( x - 1 ) + 2( x - 1 ) = 0
<=> ( x - 1 )( x + 2 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)
=> MinA = -4 <=> x = 1 hoặc x = -2
Vì \(a^2+b^2\ge2ab,b^2+1\ge2b\),ta có:
\(\frac{1}{a^2+2b^2+3}=\frac{1}{a^2+b^2+b^2+1+1}\le\frac{1}{2\left(ab+b+1\right)}\)
Tương tự:\(\frac{1}{b^2+2c^2+3}\le\frac{1}{2\left(bc+c+1\right)}\)và \(\frac{1}{b^2+2c^2+3}\le\frac{1}{2\left(bc+c+1\right)}\)
Khi đó\(A\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ca+a+a}\right)\)
\(\Leftrightarrow A\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{ab}{ab+b+1}+\frac{b}{ab+b+1}\right)=\frac{1}{2}\)
Dấu"="trg BĐT trên xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Vậy \(Max_P=\frac{1}{2}\Leftrightarrow a=b=c=1\)
Chắc không được GP đâu !!
Áp dụng bđt cauchy , ta có :
+) \(a^2+2b^2+3=\left(a^2+b^2\right)+\left(b^2+1\right)+2\ge2ab+2b+2\)
+) \(b^2+2c^2+3\ge2bc+2c+2\)
+) \(c^2+2a^2+3\ge2ac+2a+2\)
Khi đó , ta có :
\(VT\le\frac{1}{2ab+2b+2}+\frac{1}{2bc+2c+2}+\frac{1}{2ac+2a+2}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ac+a+1}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{abc}{bc+c+1}+\frac{abc}{ac+a+1}\right)\)( vì abc= 1 )
\(=\frac{1}{2}=VP\)( đoạn này ban tự phân tích ra nha , mk lmaf hơi tắt )
Vậy .................
Dùng hệ quả của định lí Bezout cũng được :)) nhưng áp dụng cho đa thức bậc 3, 4 là chủ yếu
Ta có: \(\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)+2\left(x-y\right)\left(1-xy\right)=4\left(1+xy\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2y^2+x^2+y^2+1-2\left(x-y\right)\left(xy-1\right)=4+4xy\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2y^2-2xy+1\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)-2\left(x-y\right)\left(xy-1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow\left(xy-1\right)^2-2\left(x-y\right)\left(xy-1\right)+\left(x-y\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(xy-1-x+y\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)\left(y-1\right)\right]^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(y-1\right)^2=4=1.4\)
Vì \(\left(x+1\right)^2;\left(y-1\right)^2\) là các SCP và đều không âm nên ta chỉ cần xét các TH sau:
TH1: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=1\\\left(y-1\right)^2=4\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=-1\end{cases}}\) và \(\orbr{\begin{cases}y-1=2\\y-1=-2\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\) và \(\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-1\end{cases}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=4\\\left(y-1\right)^2=1\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}}\) và \(\orbr{\begin{cases}y-1=1\\y-1=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\) và \(\orbr{\begin{cases}y=2\\y=0\end{cases}}\)
Kết luận:...
\(\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)+2\left(x-y\right)\left(1-xy\right)=4\left(1+xy\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1-2xy+x^2y^2\right)+2\left(x-y\right)\left(1-xy\right)=4+4xy\)
\(\Leftrightarrow\left(1-xy\right)^2+2\left(x-y\right)\left(1-xy\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow\left(1-xy\right)^2+2\left(x-y\right)\left(1-xy\right)+\left(x-y\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(1-xy+x-y\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)\left(1-y\right)\right]^2=2^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(1-y\right)=2\\\left(x+1\right)\left(1-y\right)=-2\end{cases}}\)
Tự xét các TH
\(\left(x^2+4\right)^2-16x^2\)
\(=\left(x^2+4\right)^2-\left(4x\right)^2\)
\(=\left(x^2+4-4x\right).\left(x^2+4+4x\right)\)
\(=\left(x-2\right)^2.\left(x+2\right)^2=\left(x^2-4\right)^2\)
Biến đổi tương đương bất đẳng thức và chú ý đến \(x+y+z=1\)Ta được
\(\frac{x^2}{z}+\frac{y^2}{x}+\frac{z^2}{y}\ge3\left(x^2+y^2+z^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{z}+\frac{y^2}{x}+\frac{z^2}{y}-\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(x^2+y^2+z^2\right)-\left(x+y+z\right)^2\) ( trừ cả hai vế với (x+y+z)^2 )
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{z}+\frac{y^2}{x}+\frac{z^2}{y}-\left(x+y+z\right)\ge3\left(x^2+y^2+z^2\right)-\left(x+y+z\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-z\right)^2}{z}+\frac{\left(y-x\right)^2}{x}+\frac{\left(z-y\right)^2}{y}\ge\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(\frac{1}{x}-1\right)+\left(y-z\right)^2\left(\frac{1}{y}-1\right)+\left(z-x\right)^2\left(\frac{1}{z}-1\right)\ge0\)
Vì x + y + z = 1 nên 1/x; 1/y; 1/z > 1. Do đó bđt cuối cùng luôn đúng
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=3\)
Cách trâu bò :
Ta có :
\(\frac{a}{b^2}+\frac{b}{c^2}+\frac{c}{â^2}\ge3\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b^2}+\frac{b}{c^2}+\frac{c}{a^2}\right):\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\ge3\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\ge3\)
+) \(ab+ac+bc=abc\Leftrightarrow a+b+c=6-\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6-\left(ab+bc+ca\right)>0\\\left(a+b+c\right)^2=\left[6-\left(ab+bc+ca\right)\right]^2\end{cases}}\)
Còn lại phân tích nốt ra rùi áp dụng bđt cauchy là ra . ( Mình cũng ko chắc biến đổi đoạn đầu đúng chưa , có gì bạn xem lại giùm mình sai bỏ qua )
Bài làm :
a) Ta có :
dHg = 136000 Pa > dH2O = 10000 Pa > ddầu = 8000 Pa =>hHg < hH2O < hdầu
Giải thích : Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng mà trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau
b) Ta có hình vẽ :
M N E .... .... .... .... xxx h' h'' (1) (2) (3)
Xét tại các điểm M , N , E trong hình vẽ, ta có :
Trong đó d1; d2 ; d3 lần lượt là trọng lượng riêng của thủy ngân , dầu và nước. Độ cao h’ và h” như hình vẽ .
+ Ta có :
=>h2,3 = (2,5h+h')-h"
c) Đọ chênh lệch mực nước là : h"-h'
Cách để Phân tích nhân tử đa thức bậc ba: 12 Bước (kèm Ảnh) ( vô tkhđ )
A nghĩ ở đây mấy cách lớp 8 dùng được . Em tham khảo nha