Cho a,b,c là các số thực dương.CMR; \(\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}\right)\left(\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\left(\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}\right).=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3\left(ab+bc+ca\right)}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Nhận thấy (2020 - x) + (2021 - x) + (2x - 4041) = 0
Khi đó : (2020 - x)3 + (2021 - x)3 + (2x - 4041)3 = 0
<=> 3(2020 - x)(2021 - x)(2x - 4041) = 0
<=> (2020 - x)(2021 - x)(2x - 4041) = 0
<=> 2020 - x = 0 hoặc 2021 - x = 0 hoặc 2x - 4041 = 0
<=> x = 2020 hoặc x = 2021 hoặc x = 4041/2
Vậy \(x\in\left\{2020;2021;-\frac{4041}{2}\right\}\)là nghiệm phương trình

x(4x-1)2(2x-1)=9
=> (4x-1)2 [ x( 2x - 1 ) = 9
=>(16x2 - 8x +1 ) (2x2 - x ) = 9
=>(16x2 - 8x +1 ) 8(2x2 - x ) = 9.8
=>(16x2 - 8x +1 ) (16x2 - 8x ) = 72
Đặt 16x2 - 8x = y ( y > -1)
Thay y vào ta có:
(y + 1)y = 72
=> y2 + y - 72 =0
=>y2 + 9y - 8y - 72 = 0
=>(y2 + 9y) - (8y + 72) = 0
=>(y + 9 ) (y - 8) =0
=> [y=−9(ktm)y=8(tm)⇔[t=−9(loai)t=8(nhan)
⇒16x2−8x=8⇒64x2−16x=8
<=>8x(2x−1)=0⇔8(2x−1)(4x+1)=0
<=> 8x = 0 hoặc 2x -1 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 1/2 Vậy tập nghiệm của phương trình la S = {0 ; 1/2 }
12

A B C D 4 9 E I
a, Xét tam giác ABD và tam giác BDC ta có :
^BAD = ^CBD ( gt )
^ABD = ^BDC ( so le trong )
Vậy tam giác ABD ~ tam giác BDC ( g.g )
\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}\)( tỉ số đồng dạng ) \(\Rightarrow BD^2=AB.DC=4.9=36\)
\(\Rightarrow BD=\sqrt{36}=6\)cm
b, Gọi giao điểm AC và BD là I
Xét tam giác BIE và tam giác AID có : BE // AD
Theo hệ quả Ta lét ta có : \(\frac{BI}{ID}=\frac{IE}{IA}=\frac{BE}{AD}\)
Xét tam giác AIB và tam giác DIC có AB // CD ( ABCD là hình thang )
\(\frac{AI}{IC}=\frac{IB}{ID}=\frac{AB}{DC}\)
mà \(\frac{BE}{AC}=\frac{AB}{DC}=\frac{IB}{ID}\Rightarrow BE.DC=AB.AC\)

A B C 6 8 H D I
a, Xét tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao
Áp dụng định lí Py ta go ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=36+64\)
\(\Rightarrow BC^2=100\Rightarrow BC=10\)cm
Vì BD là phân giác ^ABC nên
\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)(1) mà \(AD=AC-DC=8-DC\)
hay \(\frac{6}{10}=\frac{8-DC}{DC}\Rightarrow6DC=80-10DC\)
\(\Leftrightarrow16DC=80\Leftrightarrow DC=5\)cm
\(\Rightarrow AD=AC-DC=8-5=3\)cm
b, Xét tam giác BHA và tam giác BAC ta có
^BHA = ^A = 900
^B _ chung
Vậy tam giác BHA ~ tam giác BAC ( g.g )
\(\Rightarrow\frac{BH}{BA}=\frac{AB}{BC}\) ( tỉ số đồng dạng ) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{BH}{BA}=\frac{AD}{DC}\)(3)
xem lại đề đi nếu như thành \(\frac{IH}{AD}=\frac{IA}{DC}\)
sao lại có tam giác IHA được ? hay còn cách nào khác ko ?

\(\frac{x^2+1}{x}+\frac{x}{x^2+1}=\frac{5}{2}\)
ĐKXĐ : x khác 0
<=> \(\frac{\left(x^2+1\right)^2}{x\left(x^2+1\right)}+\frac{x^2}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{5}{2}\)
<=> \(\frac{x^4+3x^2+1}{x^3+x}=\frac{5}{2}\)
=> 2x4 + 6x2 + 2 = 5x3 + 5x
<=> 2x4 - 5x3 + 6x2 - 5x + 2 = 0
<=> 2x4 - 4x3 - x3 + 2x2 + 2x2 + 2x2 - 4x - x + 2 = 0
<=> ( 2x4 - 4x3 + 2x2 ) - ( x3 - 2x2 + x ) + ( 2x2 - 4x + 2 ) = 0
<=> 2x2( x2 - 2x + 1 ) - x( x2 - 2x + 1 ) + 2( x2 - 2x + 1 ) = 0
<=> ( x - 1 )2( 2x2 - x + 2 ) = 0
Vì 2x2 - x + 2 > 0 ( bạn tự chứng minh )
=> x - 1 = 0 <=> x = 1 (tm)
Vậy ...