can thứ nhất chứa nhất chứa 19 l dầu ,can thứ hai chứa 14 l dầu .Số dầu đó được chia vào các chai như nhau,mỗi chai có 0,75 l.Hỏi có tất cả bao nhiêu chai dầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ngày thứ ba đội đó sửa được số phần quãng đường là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{10}\) (quãng đường)
Đáp số: \(\dfrac{1}{10}\) quãng đường
Coi quãng đường là 1 đơn vị
Sau ngày thứ nhất, số phần đường chưa sửa còn lại là \(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\) ( quãng đường )
Ngày thứ hai, đội công nhân sửa được số phần quãng đường là \(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\) ( quãng đường )
Ngày thứ ba, đội công nhân sửa được số phần quãng đường là \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\) ( quãng đường )

Tuổi con hiện nay :
\(\left(4x4-4\right):\left(6-4\right)=6\) (tuổi)
Gọi tuổi con hiện tại là x. Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau: 1) Tuổi bố gấp 6 lần tuổi con: x = (1/6) * 6x 2) Bốn năm sau tuổi bố gấp 4 lần tuổi con: x + 4 = 4 * (x + 4) Giải hệ phương trình này: 1) x = (1/6) * 6x x = x 2) x + 4 = 4 * (x + 4) x + 4 = 4x + 16 3x = 12 x = 4 Vậy, hiện nay con đang 4 tuổi.

Ta có: aaa : 37 x y = a
=> 37 x y = aaa : a =111
=> y = 111 : 37
=> y = 3
Ta có: aaa : 37 x y = a
=> 37 x y = aaa : a =111
=> y = 111 : 37
=> y = 3

Dây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi em nhé. Nếu em đã tham khảo ở các trang giáo dục khác mà vẫn không hiểu như em nói, thì em vào olm.vn để hỏi thầy cô là sự lựa chọn thông minh đó.
Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em giải dạng toán nâng cao này như sau:
Bước 1: Lập luận chỉ ra đại lượng không đổi
Bước 2: Thông qua hai tỉ số tìm đại lượng không đổi.
Bước 3 : Từ đại lượng không đổi tìm ra yêu cầu bài toán
Giải:
Dù có bao nhiêu học sinh giỏi ở cuối năm thì tổng số học sinh của cả lớp vẫn không đổi.
Số học sinh giỏi của lớp 5A cuối kì 1 bằng:
3:(3+7) = \(\dfrac{3}{10}\)(số học sinh lớp 5A)
Số học sinh giỏi lớp 5A cuối năm bằng:
2: (2+3) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh lớp 5A)
4 học sinh ứng với phân số là:
\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)(só học sinh lớp 5A)
Số học sinh lớp 5A là:
4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 (học sinh)
Đáp số: 40 học sinh

So sánh phân số :
1, quy đồng tử số
2, quy đồng mẫu số
3, so sánh với 1
4, so sánh bằng phần bù
5, so sánh bằng phần hơn
6, so sánh bằng phần phân số trung gian

13 \(\times\) 52 + 52 \(\times\) 35 - 52 \(\times\) 19
= 52 \(\times\) ( 13 + 35 - 19)
= 52 \(\times\) 29
= 1508

hai số đó chính là 56 và 37 vì hai số này cộng lại chúng ta được 93 và số 56 thêm 37 vào bên phải chúng ta sẽ được 5637 và cũng như thế 56 thêm 37 vào bên trái ta sẽ được 3756, 5637-3756=1881 và 1881 là hiệu của hai số vừa trừ

Cạnh hình vuông bằng : AB - \(\dfrac{1}{2}\)m
Cạnh hình vuông bằng: BC + \(\dfrac{1}{3}\) m
Từ lập luận trên ta có: AB - \(\dfrac{1}{2}\)m = BC + \(\dfrac{1}{3}\)m
AB = BC + \(\dfrac{1}{3}\)m + \(\dfrac{1}{2}\)m
AB = BC + \(\dfrac{5}{6}\)m
AB - BC = \(\dfrac{5}{6}\) m
Vậy chiều dài AB của hình chữ nhật hơn Chiều rộng BC của hình chữ nhật là: \(\dfrac{5}{6}\) m

Diện tích ao cá:
76 x 30 = 2280(m2)
Lượng cá thu hoạch được ở ao đó là:
2280: 38 x 1 = 60 (tạ)
Đáp số: 60 tạ cá
Tổng số lít cả 2 can dầu là:
19+14=33(lít dầu)
Số chai dầu để chứa từng đấy lít dầu là:
33:0,75=44(chai)
đ/s:...