có thẻ nhét con voi vào tủ lạnh trong mấy bước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong một giờ, người thứ nhất làm được : 1 : 25 = 1/25 ( công việc )
Trong một giờ, người thứ hai làm được : 1 : 20 = 1/20 ( công việc )
Trong một giờ, người thứ ba làm được : 1 : 24 = 1/24 ( công việc )
Trong một ngày, người thứ nhất, hai, ba làm được :
1/25 + 1/20 + 1/24 = 79/600 ( công việc )
Trong 2 ngày, cả 3 người làm được : 79/600 × 2 = 79/300 ( công việc )
Trong 6 ngày, người thứ ba làm được : 1/24 × 6 = 1/4 ( công việc )
Trong 4 ngày, người thứ nhất, ba, tư làm được :
73/150 : 4 = 73/600 ( công việc )
Trong một ngày, người thứ tư làm được :
73/600 - 1/25 - 1/24 = 1/25 ( công việc )
→ Vậy : Nếu một mình người thứ tư làm thì mất 25 ngày mới hoàn thành toàn bộ công việc đó.
Đáp số : 25 ngày
Coi số gạo 1 chiến sĩ ăn trong 1 ngàỵ là 1 suất thì số suất gạo tất cả các chiến sĩ ăn trong 21 ngày còn lại là:
21 x 356 = 7476 (suất)
Số ngày mà các chiến sĩ còn lại ăn số gạo sau khi một số chiến sĩ phải chuyển đi là:
21 + 7 = 28 (ngày)
Số chiến sĩ còn lại là:
7476 : 28 = 267 (chiến sĩ)
Số chiến sĩ được điều đi là:
356 – 267 = 89 (chiến sĩ)
Đáp số: 89 chiến sĩ
Sau khi ăn 9 ngày thì số gạo còn lại đủ cho 356 người ăn trong :
30 - 9 = 21 (ngày)
Thực tế sau 9 ngày thì số gạo còn lại đủ ăn trong :
21 + 7 = 28 (ngày)
28 ngày gấp 21 ngày số lần là :
28 : 21 = 4/3 (lần)
Số người ăn thực tế sau 9 ngày là :
356 : 4/3 = 267 (người)
Số chiến sĩ được điều đi là :
356 - 267 = 89 (người)
`Answer:`
Đồ thị hàm số `y=mx+n` đi qua điểm `A(1;3)`
`=>3=m.1+n` hay `m+n=3` (1)
Đồ thị hàm số `y=mx+n` đi qua điểm `B(-1;1)`
`=>1=m.(-1)+n` hay `m=n-1` (2)
Thay (2) vào (1), ta được:
`n-1+n=3`
`=>n=2`
`=>m=n-1=1`
Vậy hàm số là `y=x+2`
`=>` Chọn đáp án A.
không nhét được 0 bước
còn nếu có cái tủ lạnh to như thế thì 3 bước
ngu đây ko có định luật vật lý nhé