(2x-5) chia hết cho (x-1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Lời giải:
Nếu $p\vdots 3$ thì $p=3$. Khi đó $2p+1=7, 4p+1=13$ đều là số nguyên tố (thỏa mãn)
Nếu $p$ chia $3$ dư $1$. Đặt $p=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}^*$
$\Rightarrow 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ với mọi $p$ nên $2p+1$ không là snt (trái với giả thiết) - loại.
Nếu $p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}^*$
$\Rightarrow 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$. mà $4p+1>3$ với mọi $p$ nên không là snt(trái với giả thiết) - loại.
Vậy $p=3$ là đáp án duy nhất.

\(2x+3\left(x-2^2\right)=3\)
\(2x+3x-12=3\)
\(5x=15\)
\(x=3\)

\(2^2\cdot3-\left(1^{10}+8\right):3^2\)
\(=12-9:9\)
\(=12-1\)
\(=11\)
22 . 3 - (110 + 8) : 32
= 4 . 3 -(1+8) : 9
= 4 . 3 - 9 : 9
=12 - 1
=11

Ta có:
5 chia hết cho (x + 1)
=> (x + 1) thuộc tập Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Vì x thuộc N nên (x +1) thuộc tập {1;5}
=> x thuộc tập {0;4}
Vậy x thuộc tập {0;4}



\(118=2\cdot59\)
\(42=2\cdot3\cdot7\)
\(UCLN\left(118,42\right)=2\)
Mik chx học
Đg định giúp lun á
Mik học kết nối tri thức 6 á

\(\dfrac{16}{9}-\dfrac{4}{11}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{15}{11}+\dfrac{2}{9}\)
\(=\left(\dfrac{16}{9}+\dfrac{2}{9}\right)+\left(-\dfrac{4}{11}+\dfrac{15}{11}\right)-\dfrac{2}{3}\)
\(=2+1-\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{7}{3}\)
2x - 5 chia hết cho x - 1
=> 2(x-1) - 3 chia hết cho x - 1
=> 3 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(3)={±1;±3}
=> x thuộc {0;2;-2;4}
(2x-5)=(x-1)+(x-1)-3
x-1⋮x-1
=> -3 ⋮ (x-1)
=>(x-1) ϵ Ư (-3)
mà Ư(-3) = {-1; -3; 1; 3}
=> (x-1) ϵ {-1; -3; 1; 3}
=> x ϵ {0; -2; 2; 4}