K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

https://artofproblemsolving.com/community/c1101515h2076182_lemma_by_vo_quoc_ba_can Sao olm ko hiện link

26 tháng 4 2020

Đề ra sai,nếu a,b,c không dương thì với 2 số âm 1 số dương thì chắc chắn có ít nhất một cái căn bậc 2 sẽ không tồn tại.

Chứng minh:trong 2 số âm 1 số dương thì chắc chắn tốn tại một căn thức mà cả tử và mẫu đều trái dấu

Không mất tính tổng quát giả sử đó là \(\sqrt{\frac{a}{b}}\)

Khi đó \(\frac{a}{b}< 0\Rightarrow\sqrt{\frac{a}{b}}\) không tồn tại

Vậy ta có đpcm

4 tháng 10 2017

\(\left(\sqrt{x+4}-2\right)\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{4+x}=a\ge0\\\sqrt{4-x}=b\ge0\end{cases}}\) thì ta có:

\(\hept{\begin{cases}\left(a-2\right)\left(b+2\right)=b^2-a^2\left(1\right)\\8=a^2+b^2\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (2) + 2.(1)  vế theo vế rút gọn ta được

\(\Leftrightarrow3b^2-a^2+4b-4a-2ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(3b+a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

\(\Rightarrow\sqrt{4+x}=\sqrt{4-x}\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

4 tháng 10 2017

Ta có : \(\left(\sqrt{x+4}-2\right)\left(\sqrt{x+4}+2\right)=-2x\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x+4}\right)^2-2^2=-2x\)

\(\Leftrightarrow x+4-4=-2x\)

=> x = -2x

=> x + 2x = 0

=> 3x = 0

=> x = 0

Vậy x = 0. 

22 tháng 2 2018

A B C M N D E    

tA CÓ:*\(BE\perp CD;AC\perp CD\Rightarrow BE//AC\)

\(\Rightarrow\frac{DM}{AM}=\frac{DE}{EC}\)

*\(NE\perp BD;BC\perp BD\Rightarrow NE//BC\)

\(\Rightarrow\frac{DN}{NB}=\frac{DE}{EC}\)

\(\Rightarrow\frac{DM}{AM}=\frac{DN}{NB}\Rightarrow MN//AB\)(ĐỊNH LÝ TA LÉT ĐẢO) (ĐPCM)

b, \(BE//AC\Rightarrow ME//AC\Rightarrow\frac{ME}{AC}=\frac{DE}{DC}\)(1)

\(MN//AB\Rightarrow\frac{MN}{AB}=\frac{DN}{BD}\)(2)

\(NE//DC\Rightarrow\frac{DN}{BD}=\frac{DE}{CD}=\frac{NE}{BC}\)(3)

TỪ (1)(2)(3)\(\Rightarrow\frac{MN}{AB}=\frac{ME}{AC}=\frac{NE}{BC}\Rightarrow\Delta MNE~\Delta ABC\Rightarrow\widehat{MNE}=\widehat{MEN}\Rightarrow MN=ME\)(4)

MÀ \(\widehat{MNE}+\widehat{MNB}=\widehat{MEN}+\widehat{MBN}\left(=90^O\right)\Rightarrow\widehat{MNB}=\widehat{MBN}\)

\(\Rightarrow\Delta MNB\)CÂN TẠI M => \(MN=MB\)(5)

TỪ (4)(5) => MB=ME => ĐPCM 

21 tháng 4 2020

nnvghfdgx

9 tháng 2 2020

Bài này tao kiên trì trong nháp lắm rồi, nhưng trên này tao không kiên trì nữa đâu :))

Tóm lại bài này của mày quy đồng cả hai vế lên Kết hợp với điều giả sử \(a\ge b\ge c\)

Nên có đpcm.

9 tháng 2 2020

Nguyễn Văn Đạt không cần giả sử nha

16 tháng 4 2020

Dùng Bất đẳng thức Cô sy cho mẫu số

16 tháng 4 2020

ta có 

\(a^4b^2\ge2\sqrt{a^4b^2}=2a^2b\)\(=>\frac{a}{a^4+b^2}\le\frac{a}{2a^2b}=\frac{1}{2ab}\)

tương tự ta có

\(\frac{b}{b^4+a^2}\le\frac{1}{2ab}\)

\(=>\frac{a}{a^4+b^2}+\frac{b}{b^4+a^2}\le\frac{1}{2ab}+\frac{1}{2ab}=\frac{1}{ab}\)

dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a^4=b^2\\a^2=b^4\end{cases}=>a^2=b^2=1}\)

16 tháng 4 2020

Bạn tham khảo các câu trả lời của mọi người tại đây:

Câu hỏi của zZz Cool Kid zZz - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Và đây củng chính là Moldova TST 2005

16 tháng 4 2020

Một cách giải khác mình lấy được trên mạng

1 tháng 5 2020

Từ giả thiết ta có: (a+1)(b+1)(c+1) >=0 và (1-a)(1-b)(1-c) >=0

=> (a+1)(b+1)(c+1) +(1-a)(1-b)(1-c) >=0

Rút gọn ta có: -2((ab+bc+ca) =<2

Mặt khác (a+b+c)2=a2+b2+c2+2(ab+bc+ca)=0

=> a2+b2+c2=-2(ab+bc+ca)

=> a2+b2+c2 =<2

Dấu "=" xảy ra <=> a=0; b=1; c=-1

11 tháng 4 2020

Zới mọi \(x,y>0\), áp dụng BĐT AM-GM ta có 

\(x^2+y^2=\frac{2xy\left(x^2+y^2\right)}{2xy}\le\frac{\frac{\left(2xy+x^2+y^2\right)^2}{4}}{2xy}=\frac{\left(x+y\right)^4}{8xy}\)

sử dụng kết quả trên ta thu đc các kết quả sau

\(a^2+c^2\le\frac{\left(a+c\right)^4}{8ac}=\frac{\left(a+c\right)^4bd}{8abcd}\le\frac{\left(a+c\right)^4\left(b+d\right)^2}{32abcd}\)

\(b^2+d^2\le\frac{\left(b+d\right)^4}{8bd}=\frac{\left(b+d\right)^4ac}{8abcd}\le\frac{\left(b+d\right)^4\left(c+a\right)^2}{32abcd}\)

Như zậy ta chỉ còn cần CM đc

\(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{cd}+\frac{1}{da}\ge\frac{\left(a+c\right)^2\left(b+d\right)^2\left[\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\right]}{32abcd}\)

BĐT trên tương đương zới

\(\frac{\left(a+c\right)\left(b+d\right)}{abcd}\ge\frac{\left(a+c\right)^2\left(b+d\right)^2\left[\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\right]}{32abcd}\)

hay 

\(\left(a+c\right)\left(b+d\right)\left[\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\right]\le32\)

đến đây bạn lại sử dụng kết quả trên ta có ĐPCM nhá

Dễ thấy đẳng thức xảy ra khi a=b=c=d=1

11 tháng 4 2020

mình ko chắc nhá

16 tháng 9 2016


Triangle poly1: Polygon A, B, C Segment c: Segment [A, B] of Triangle poly1 Segment a: Segment [B, C] of Triangle poly1 Segment b: Segment [C, A] of Triangle poly1 Segment j: Segment [A, G] Segment k: Segment [B, H] Segment l: Segment [I, C] Segment n: Segment [H, G] Segment q: Segment [O, I] Segment r: Segment [O, G] Segment f_1: Segment [A, D] Segment g_1: Segment [O, K] Segment m: Segment [A, H] Segment p: Segment [B, G] Segment s: Segment [E, D] Segment h_1: Segment [H, O] A = (6.37, 4.19) A = (6.37, 4.19) A = (6.37, 4.19) B = (3.15, -2.53) B = (3.15, -2.53) B = (3.15, -2.53) C = (15.4, -3.36) C = (15.4, -3.36) C = (15.4, -3.36) Point F: Midpoint of c Point F: Midpoint of c Point F: Midpoint of c Point D: Midpoint of a Point D: Midpoint of a Point D: Midpoint of a Point E: Midpoint of b Point E: Midpoint of b Point E: Midpoint of b O = (10.6, -2.67) O = (10.6, -2.67) O = (10.6, -2.67) Point I: Intersection point of f, i Point I: Intersection point of f, i Point I: Intersection point of f, i Point G: Intersection point of d, g Point G: Intersection point of d, g Point G: Intersection point of d, g Point H: Intersection point of e, h Point H: Intersection point of e, h Point H: Intersection point of e, h Point K: Intersection point of j, k Point K: Intersection point of j, k Point K: Intersection point of j, k Point J: Intersection point of f_1, g_1 Point J: Intersection point of f_1, g_1 Point J: Intersection point of f_1, g_1

a) DE là đường trung bình tam giác ABC=>DE//AB và DE=\(\frac{1}{2}\)AB

DE là đường trung bình tam giác OGH=>DE//GH và DE=\(\frac{1}{2}\)GH

=> AB//GH và AB=GH => AHGB là hình bình hành => AG và BH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

CM tương tự: AIGC là hình bình bình hành => AG,IC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

                     IBCH là hình bình hành => IC,BH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> AG,BH,CI đồng quy.

b) K trung điểm AG => OK là trung tuyến tam giác AGO

Mà AD là trung tuyến tam giác AGO ( DG=DO do đối xứng tâm )

=> Giao điểm J của hai đường là trọng tâm tam giác AGO

=> JD =\(\frac{1}{3}\)AD

Mà AD là trung tuyến tam giác ABC

=> J là trọng tâm tam giác ABC

Vậy OK luôn đi qua điểm cố định là trọng tâm tam giác ABC.

16 tháng 9 2016

Lỡ vẽ hình bự quá rồi dán lên nhìn xấu ghê.

4 tháng 7 2017

a/ \(\frac{b}{b}.\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}+\frac{c}{c}.\sqrt{\frac{b^2+c^2}{2}}+\frac{a}{a}.\sqrt{\frac{c^2+a^2}{2}}\)

\(\le\frac{1}{b}.\left(\frac{3b^2+a^2}{4}\right)+\frac{1}{c}.\left(\frac{3c^2+b^2}{4}\right)+\frac{1}{a}.\left(\frac{3a^2+c^2}{4}\right)\)

\(=\frac{1}{4}.\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)+\frac{3}{4}.\left(a+b+c\right)\)

Ta cần chứng minh

\(\frac{1}{4}.\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)+\frac{3}{4}.\left(a+b+c\right)\le\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)\ge\left(a+b+c\right)\)

Mà: \(\Leftrightarrow\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}=a+b+c\)

Vậy có ĐPCM.

Câu b làm y chang.

2 tháng 7 2017

hình như sai đề