K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

em cảm thấy học online là thứ làm mất đi 1 phần nào đó về kiến thức của tất cả các bạn HS, đa phần là không hiệu quả bởi vì cô giáo không quản lí lớp chặt chẽ như ở trên lớp được Gỉa dụ : ở lớp cô biết bạn nào học bạn nào không học để nhắc nhở nhưng khi ta học online các bạn sẽ tắt came tắt mic và ngồi chơi nhưng khi cô hỏi lại bảo đi vệ sinh, lấy dây sạc ..v..v 

bất tiện nữa là :

chỉ còn vài ngày nữa đã thi rồi mà HS lại nghỉ chúng em không đc đến lớp ôn bài  , tinh thần khi thi . em còn nhiều băn khoăn mong tất cả các bạn trong group giúp đỡ .

 CHÚC CÁC BẠN THI TỐT 

CŨNG NHAU ĐẨY LÙI DỊCH COVID .

3 tháng 5 2021

sau khi đọc cảm nghĩ của 1 số bạn em thấy mỗi bạn một ý riêng .

theo em , em thấy học online có lợi và cũng có hại :

có lợi là vì :

ta đã góp phần ngăn ngừa dịch bệnh .

là nơi ta được học online , để cô cũng như các bạn tìm ra các bạn lười học không tham gia học online để báo cho phụ huynh để phụ huynh nhắc nhở con em .

tác hại của học online :

quan trọng nhất là bởi vì chỉ vài ngày nữa các trường học đã bắt đầu thi tất cả các môn .

chúng em không thể tự ôn chúng em cần lời động viên của các cô giáo / thầy giáo để có thêm dộng lực .

đôi khi khi ta học online tất nhiên sẽ xảy ra tình trạng mất mạng , mic hỏng hoặc 1 số bạn ko có came và mic để học điều đó làm các trò không thể giáo tiếp với thầy cô .

em cũng đồng tình với bạn " phạm thị thu giang " tất nhiên sẽ có bạn lười học và tắt came + mic đi để chơi và lấy cớ rằng mình đi ra đây hay đó .

lớp em cũng đã xảy ra tình trạng này 

em mong dịch sẽ sớm được ngăn chặn để chúng em có thể tới trường sớm nhất có thể với sự an toàn xung quanh .

em cũng đang ôn thi nên mong các andim + các thầy cô +các bạn trên hoc24.vn với olm sẽ chỉ bảo .

cùng hô to khẩu hiệu :

THI TỐT 

ĐẨY LÙI DỊCH 

 

 

Like ngay trang facebook của cuộc thi để ủng hộ chúng mình nha:Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook--------------------------------------------Như vậy là một mùa hè mới đã đến. Vẫn như năm ngoái, mùa hè này sẽ rất sôi nổi trên những điễn đàn học tập lớn như hoc24 chúng ta trong bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, ai cũng cố gắng tìm cách học hỏi từ những trang web học tập trên mạng. Như thường năm,...
Đọc tiếp

Like ngay trang facebook của cuộc thi để ủng hộ chúng mình nha:

Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook

--------------------------------------------

Như vậy là một mùa hè mới đã đến. Vẫn như năm ngoái, mùa hè này sẽ rất sôi nổi trên những điễn đàn học tập lớn như hoc24 chúng ta trong bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, ai cũng cố gắng tìm cách học hỏi từ những trang web học tập trên mạng. Như thường năm, từ tháng 6 đến tháng 9 sẽ là khoảng thời gian hoc24 tổ chức những cuộc thi vui để giúp các bạn có một sân chơi thật lí thú, bổ ích trong khoảng thời gian nghỉ ngơi ở nhà sau một năm học đầy bận rộn. Điểm cũ (và điểm mới :>) của năm nay chính là...

CUỘC THI TRÍ TUỆ VICE!

Thành lập vào năm 2018, Cuộc thi Trí tuệ VICE tiền thân có tên gọi là cuộc thi Toán Tiếng Anh VEMC. Trải qua nhiều mùa hoạt động sôi nổi, năm nay cuộc thi đã có nhiều điểm mới:

- Năm nay cuộc thi có tới 3 tiền sự kiện, 3 sự kiện chính và 2 hậu sự kiện!

*Ba tiền sự kiện: "Thử trí thông minh" (đã kết thúc, từ 6/2 đến 15/4); "Án mạng trong bóng tối" (diễn ra từ 1/5 đến 10/5, dự kiến) và "Kỉ niệm trong tôi" (diễn ra từ 17/5 đến 22/5, dự kiến) sẽ diễn ra chủ yếu trên facebook của cuộc thi.

*Những sự kiện chính:

+ Cuộc thi Cờ vua VCET (dự kiến diễn ra từ 19/6 đến 25/6).

+ Cuộc thi Toán Tiếng Anh VEMC, mùa 4 (dự kiến diễn ra từ 1/7 đến 25/7).

+ Cuộc thi Toán học Mùa hè HMSO (dự kiến diễn ra từ 18/7 đến 8/8).

Chi tiết về chuỗi sự kiện các CTV sẽ gửi sau nhé ^^

Tuy vậy, chúng mình vẫn muốn có thêm nhiều màu sắc cho chuỗi sự kiện. Chính vì vậy, bạn nào có mong muốn muốn tổ chức sự kiện trong dịp hè này thì hãy liên hệ ngay với đội ngũ CTV chúng mình - những CTV của hoc24 nỗ lực hết mình vì niềm vui học tập của các bạn nha :> Các bạn có thể comment ngay xuống dưới bài này hoặc khuyến nghị, nhắn về facebook của trang qua link đã gửi phía trên. Mình sẽ gửi kế hoạch và dự định của các bạn đến thầy Thọ - quản lý của trang hoc24.vn để thầy phê duyệt.

Rất mong nhận được sự ủng hộ từ tất cả các bạn. Những bạn có mong muốn được làm chủ thớt của cuộc thi trên hoc24 đâu rồi?

18
1 tháng 5 2021

ban thi co het suc copy cau tra loi chu gi :((

1 tháng 5 2021

Nguyễn Tiến Đạt amazing thế

C889:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwars dạng Engel, ta có:

\(\dfrac{x^2}{y}+\dfrac{y^2}{x}\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=\dfrac{4^2}{4}=4\)

Dấu"=" xảy ra khi x=y=2

29 tháng 4 2021

[Toán.C889 _ 29.4.2021]

A= \(\dfrac{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}{xy}\)

   =\(\dfrac{4\left(16-3xy\right)}{xy}\)

   =\(\dfrac{64}{xy}-12\)

mà xy\(\le\)4

nên \(\dfrac{64}{xy}\ge16\)

vậy A \(\ge\)16-12=4

dấu = xảy ra khi và chỉ khi x=y=2

Câu 1:Với x ≥ 0, x ≠ 9, cho hai biểu thức:\(A=\dfrac{7}{\sqrt{x}+8}\) và \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{18}{x-9}.\)1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 36.2) Chứng minh \(B=\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}.\)3) Tìm tất cả các giá trị của x để P = A.B có giá trị là số nguyên.Câu 2:1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:Một công nhân phải làm xong 210 sản phẩm trong một thời gian quy...
Đọc tiếp

undefined

Câu 1:

Với x ≥ 0, x ≠ 9, cho hai biểu thức:

\(A=\dfrac{7}{\sqrt{x}+8}\) và \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{18}{x-9}.\)

1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 36.

2) Chứng minh \(B=\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}.\)

3) Tìm tất cả các giá trị của x để P = A.B có giá trị là số nguyên.

Câu 2:

1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Một công nhân phải làm xong 210 sản phẩm trong một thời gian quy định. Sau khi làm được 2 giờ với năng suất dự kiến, người đó đã cải tiến các thao tác kĩ thuật nên mỗi giờ làm thêm được 3 sản phẩm. Vì vậy, người đó đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn quy định 2 giờ.  Tính số sản phẩm người đó dự kiến làm trong một giờ.

2) Tính diện tích cần để phủ kín một chiếc nón có đường kính đáy là 40cm và độ dài đường kinh là 30cm (cho π ≈ 3,14).

Câu 3:

1) Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-1}+\dfrac{3}{y}=6\\2\sqrt{x^2-1}-\dfrac{4}{y}=-8\end{matrix}\right.\)

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P); y = x2 và

đường thẳng (d): y = mx + 1.

a) Chứng minh với mọi m ≠ 0, đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 nằm ở hai phía Oy.

b) Tìm giá trị m ≠ 0 để \(\dfrac{x_1^3-x_2^3}{3}+1=x_1^2+x_2^2.\)

Câu 4:

Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (OA > R). Từ điểm A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Một đường thẳng bất kì đi qua A và không đi qua O, cắt đường tròn (O) tại hai điểm M, N (với AM < AN). Hai đoạn thẳng OA và BC cắt nhau tại H.

1) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.

2) Chứng minh AM.AN = AB2 và điểm H thuộc đường tròn (I) ngoại tiếp tam giác OMN.

3) Gọi P là giao điểm của BC và MN; gọi E là giao điểm thứ hai của đường tròn (I) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC. Chứng minh ba điểm O, P, E thẳng hàng.

 

Có vấn đề gì thắc mắc các em hãy bình luận ở dưới đây để mọi người cùng giải đáp nhé.

Mỗi câu trả lời đúng sẽ được thưởng GP.

2
6 tháng 5 2021

Câu 1:

1. x =36 ( thoả mãn ĐKXĐ) => √x = 6

Thay √x = 6 vào A ta có:

A = \(\dfrac{7}{6+8}=\dfrac{7}{14}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy A = 1/2 tại x = 36

2. B = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{18}{x-9}\)ĐKXĐ: x ≥0 và x ≠9

       =\(\dfrac{x+3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-6-18}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

       =\(\dfrac{x+5\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

       =\(\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)(Đpcm)

3. P = A.B ( với x ∈ ĐKXĐ)

       =\(\dfrac{7}{\sqrt{x}+8}.\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)

       =\(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\)

Do x ≥ 0 => \(\sqrt{x}\ge0\)=> \(\sqrt{x}+3>0\)=> \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\)>0 => P > 0

Do x ≥ 0 => \(\sqrt{x}\ge0\)=> \(\sqrt{x}+3\ge3\)=> \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\le\dfrac{7}{3}\)

=> 0< P ≤ \(\dfrac{7}{3}\)

mà để P nhận giá trị nguyên => P ∈ \(\left\{1;2\right\}\)

Với P = 1

<=> \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\)=1

<=> \(\sqrt{x}+3=7\)

<=> \(\sqrt{x}=4\)

<=> x=16 ( thoả mãn ĐKXĐ)

Với P = 2

<=> \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\)=2

<=> \(2\sqrt{x}+6=7\)

<=> \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

<=> x = \(\dfrac{1}{4}\)(thoả mãn ĐKXĐ)

Vậy tại x ∈ \(\left\{\dfrac{1}{4};16\right\}\)thì P = A.B nhận giá trị nguyên

6 tháng 5 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-1}+\dfrac{3}{y}=6\\2\sqrt{x^2-1}-\dfrac{4}{y}=-8\end{matrix}\right.\)ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}y\ne0\\\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\sqrt{x^2-1}=a\left(a\ge0\right)\)\(\dfrac{1}{y}=b\)

Hệ phương trình trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}a+3b=6\\2a-4b=-8\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+3b=6\\a-2b=-4\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}5b=10\\a+3b=6\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Với \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=2\end{matrix}\right.\)=> \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-1}=0\\\dfrac{1}{y}=2\end{matrix}\right.\)<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\pm1\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(thoả mãn ĐKXĐ)

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) ∈ \(\left\{\left(1;\dfrac{1}{2}\right);\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)\right\}\)

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội kính mời quý trường, quý phụ huynh và các em học sinh tới tham gia Triển lãm khoa học & công nghệ và Ngày hội trải nghiệm Khoa học dành cho học sinh năm 2021 với các hoạt động:1. Triển lãm trưng bày các thiết bị, sản phẩm phục vụ hoạt động giảng dạy ở các cấp học, các môn.2. Các hoạt động trải nghiệm khoa học- công nghệ tại các khoa Vật lí, Hóa học, Sinh học, Sư...
Đọc tiếp

undefined

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội kính mời quý trường, quý phụ huynh và các em học sinh tới tham gia Triển lãm khoa học & công nghệ và Ngày hội trải nghiệm Khoa học dành cho học sinh năm 2021 với các hoạt động:

1. Triển lãm trưng bày các thiết bị, sản phẩm phục vụ hoạt động giảng dạy ở các cấp học, các môn.

2. Các hoạt động trải nghiệm khoa học- công nghệ tại các khoa Vật lí, Hóa học, Sinh học, Sư phạm Kĩ thuật, CNTT; trải nghiệm tư vấn tâm lí học đường và các mô hình trị liệu cho trẻ đặc biệt tại khoa Tâm lí Giáo dục, Giáo dục đặc biệt.

3. Các lớp tập huấn tư vấn tâm lí và phương pháp dạy học hiện đại cho giáo viên, phụ huynh và học sinh trên cả nước, hướng tới mục tiêu tăng cường tính kết nối các nghiên cứu khoa học của trường với hoạt động giáo dục ở các cấp học.

 

Thời gian: Thứ Bảy, 15/05/2021

Địa điểm: Hội trường 11/10, trường ĐH Sư phạm Hà Nội- 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

 

Trung tâm Khoa học Tính toán, ĐHSP Hà Nội cũng sẽ tham gia triển lãm và giới thiệu, tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho nhà trường, phụ huynh và học sinh trong ngày hội này.

Mọi người hãy chia sẻ và hẹn gặp nhau ngày 15/05/2021 tới đây nhé!

10
25 tháng 4 2021

wow

tiếc là em ở xa quá ko thì em cũng tới lun rồi 

huhu muốn tới đó quá

25 tháng 4 2021

cùng chung số phận khocroi

[Giới thiệu]Các bạn lớp 9 đã ôn thi vào 10 tới đâu rồi? Chỉ còn khoảng một tháng nữa thôi, các em hãy xem lại những nội dung kiến thức quan trọng cho các môn thi bắt buộc tại địa phương mình.Hi vọng những bài lí thuyết, trắc nghiệm, đề thi tại Hoc24 và đặc biệt là chuyên mục hỏi đáp sẽ giúp ích cho các em trong thời gian này.Để đạt được kết quả tốt hơn, các em hãy tham gia khóa học ôn thi vào 10 tại...
Đọc tiếp

undefined

[Giới thiệu]

Các bạn lớp 9 đã ôn thi vào 10 tới đâu rồi? Chỉ còn khoảng một tháng nữa thôi, các em hãy xem lại những nội dung kiến thức quan trọng cho các môn thi bắt buộc tại địa phương mình.

Hi vọng những bài lí thuyết, trắc nghiệm, đề thi tại Hoc24 và đặc biệt là chuyên mục hỏi đáp sẽ giúp ích cho các em trong thời gian này.

Để đạt được kết quả tốt hơn, các em hãy tham gia khóa học ôn thi vào 10 tại OLM.VN.

Hệ thống video bài giảng tương tác và giải đề sẽ giúp các em hiểu hơn về cấu trúc đề thi, các nội dung quan trọng cần ghi nhớ và các lưu ý trước khi bước vào kì thi quan trọng này.

Hơn nữa, đừng quên thử sức mình với các đề thi online nhé.

 

Toán: https://olm.vn/bg/onthivao10-montoan-olm/

Văn: https://olm.vn/bg/onthilop10_monvan/

Tiếng Anh: https://olm.vn/bg/tieng-anh-on-thi-vao-10/

Lịch Sử: https://olm.vn/bg/lich-su-9/

Vật lí: https://olm.vn/bg/vat-ly-9/

 

Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao!

13
25 tháng 4 2021

Con gái thik con trai bên ngoài đẹp trai bên trong nhiều tiền 😥

24 tháng 4 2021

Không biết năm ngoái có cái này không.....nếu mà có chắc em hối hận vì mình đã bỏ qua năm ngoài huhu

23 tháng 4 2021

dcmm shut up

23 tháng 4 2021

có làm ms có ăn ,ko làm mà đòi có ăn thì ăn đb ân c

Câu 1:Cho các biểu thức: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) và \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 9.a) Tính giá trị của B khi x = 25;b) Rút gọn biểu thức M = A.B;c) Tìm x sao cho \(M \sqrt{M}.\)Câu 2:a) Khi uống nước giải khát, người ta hay sử dụng ống hút bằng nhựa hình trụ có đường kính đáy là 0,4cm, độ dài trục là 16cm. Hỏi khi thải ra môi trường, diện tích nhựa gây ô nhiễm môi...
Đọc tiếp

undefined

Câu 1:

Cho các biểu thức: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) và \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 9.

a) Tính giá trị của B khi x = 25;

b) Rút gọn biểu thức M = A.B;

c) Tìm x sao cho \(M< \sqrt{M}.\)

Câu 2:

a) Khi uống nước giải khát, người ta hay sử dụng ống hút bằng nhựa hình trụ có đường kính đáy là 0,4cm, độ dài trục là 16cm. Hỏi khi thải ra môi trường, diện tích nhựa gây ô nhiễm môi trường do 100 ống hút này gây ra là bao nhiêu?

b) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Tìm số tự nhiên có hai chữ số mà hiệu giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị là 3. Còn tổng các bình phương hai chữ số của số đó bằng 45.

Câu 3:

1) Xác định tọa độ các giao điểm của parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): \(y=\sqrt{3}x-\sqrt{3}+1.\)

2) Cho hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|+y=m\\2\left|x\right|-y=1\end{matrix}\right.\)

a) Giải hệ phương trình khi m = -1;

b) Tìm m để hệ phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Câu 4:

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Bán kính OC⊥AB tại O. Điểm M thuộc cung nhỏ AC. Nối BM cắt AC tại H. Kẻ HK⊥AB tại K. Lấy E thuộc đoạn thẳng MB sao cho BE = AM.

a) Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp;

b) Chứng minh tam giác CME vuông cân;

c) Chứng minh OCMK là tứ giác nội tiếp và tâm đường trong ngoại tiếp tam giác MCK luôn thuộc một đường thẳng cố định khi M di chuyển trên cung nhỏ AC.

Câu 5:

Giải phương trình: \(\left(x^2-5x+1\right)\left(x^2-4\right)=6\left(x-1\right)^2.\)

5
23 tháng 4 2021

Câu 2:

a,

diện tích nhựa là: 2π. (0,4:2). 16= 6,4π (cm2)

b,

gọi chữ số hàng chục là a  (a>0, a ∈N) 

hàng đơn vị là b (b∈N)

hiệu 2 chữ số là: a-b=3 (1)

tổng bình phương 2 chữ số là: a2+b2=45 (2) 

từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a^2+b^2=45\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=3\end{matrix}\right.\)

vậy chữ số đó là 63

 

25 tháng 4 2021

Câu 1

a, Thay x=25 vào biểu thức B ta có

B=\(\dfrac{\sqrt{25}-3}{\sqrt{25}-1}=\dfrac{5-3}{5-1}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

b, Ta có M=\(A\cdot B\)

\(\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\dfrac{3x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

=\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

c,  Để M<\(\sqrt{M}\)

Thì\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}< \sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}}\)

\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}< \dfrac{\sqrt{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}}{\sqrt{x}+3}\)

\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}3\sqrt{x}< \sqrt{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}9x< 3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)\)

\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}3\sqrt{x}< \sqrt{x}+3\)

\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}2\sqrt{x}< 3\)

\(\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\sqrt{x}< \dfrac{3}{2}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x< \dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

\(0\le x< \dfrac{9}{4}\)

 

 

 

 

 

 

 

 

29 tháng 5 2018

Gọi 2 đường trung bình của hình vuông (do hình vuông cũng là hình thang) lần lượt là MN và EF.

Trên MN lấy 2 điểm P,Q sao cho MN = 3MP = 3NQ (như hình vẽ): A B C D M N P Q R S

Gọi R, S là giao điểm của một đường thẳng bất kì đi qua P và cắt hai cạnh của hình vuông.

Ta có: \(S_{ARSD}=\frac{\left(AR+DS\right).AD}{2};S_{BRSC}=\frac{\left(BR+CS\right).BC}{2}=\frac{\left(BR+CS\right).AD}{2}\)

Vì MP là đường trung bình của hình thang ARSD, NP là đường trung bình của hình thang BRSC

\(\Rightarrow MP=\frac{AR+DS}{2};NP=\frac{BR+CS}{2}\)

\(\Rightarrow S_{ARSD}=AD.MP;S_{BRSC}=AD.NP\)

Ta lại có: MN = 3 MP

\(\Rightarrow MN-MP=2MP\)

\(\Rightarrow NP=2MP\)

\(\Rightarrow S_{ARSD}=0,5.S_{BRSQ}\)(Ta được một đường thẳng thỏa mãn đề bài)

Chứng minh tương tự, ta có đường thẳng đi qua Q cũng thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Suy ra từ một đường trung bình sẽ có 2 điểm nằm trên nó mà các đường thẳng đi qua nó cắt 2 cạnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu đề bài. Mà hình vuông có 2 đường trung bình nên sẽ có 4 điểm mà các đường thẳng đi qua thỏa mãn các tính chất trên.

Vì vậy, các đường thẳng thỏa mãn muốn thỏa mãn yêu cầu đề bài phải đi qua 1 trong 4 điểm trên.

Ta lại có: 2005 : 4 = 501 (dư 1)

Theo nguyên lí Dirichlet, có ít nhất 502 đường thẳng đồng quy tại 1 trong số 4 điểm. Bài toán được chứng mình.

24 tháng 4 2021

- Các đường thẳng đã cho không thể cắt các cạnh kề nhau của hình vuông, bởi vì nếu thế chúng chia hình vuông thành một tam giác và ngũ giác (chứ không phải chia hình vuông thành hai tứ giác)

- Do đó, mỗi đường thẳng (trong số chín đường thẳng) đều cắt hai cạnh đối của hình vuông và không đi qua một đỉnh nào của hình vuông cả.

- Giả sử một đường thẳng cắt hai cạnh đối và tại các điểm M và N

Ta có: \(\frac{S_{ABMN}}{S_{MCND}}\)\(\frac{1}{2}\) <=> \(\frac{EJ}{JF}\)\(\frac{1}{2}\)

(ở đây E và F là các trung điểm của AB và CD tương ứng)

- Gọi E, F, P, Q    tương ứng là các trung điểm của AB, CD, BC, AD. Gọi là các điểm sao cho nằm trên nằm trên và thỏa mãn:

\(\frac{EJ_1}{J_1F}=\frac{FJ_2}{J_2P}=\frac{PJ_3}{J_3Q}=\frac{QJ_4}{J_4E}=\frac{1}{2}\)

-Khi đó từ đó lập luận trên ta suy ra mỗi đường thẳng có tính chất thỏa mãn yêu cầu của đề bài phải đi qua một trong 4 điểm nói trên. -Vì có 2005 đường thẳng, nên theo nguyên lý Dirichle phải tồn tại ít nhất một trong 4 điểm sao cho nó có ít nhất [2005:4]+1=502 trong 2005 đường thẳng đã cho đi qua

Vậy có ít nhất 502 đường thẳng trong 2005 đường thẳng đã cho đi qua một điểm.