K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Ai giải được bài này thầy Phynit sẽ thưởng nóng 6GP :)

1 tháng 11 2016

Gọi \(BC\) là bề rộng của hồ, \(H\) là điểm xa nhất mà khi người quan sát đứng tại đó thì mắt của người đó còn nhìn thấy \(A'\) (ảnh bóng đèn qua mặt nước)

Nếu quan sát ngoài khoảng CH thì mắt không còn nhìn thấy A' của A qua hồ nữa.

Ta có: \(\frac{BC}{CH}=\frac{AB}{HM}=\frac{8}{CH}=\frac{3,2}{1,6}\Rightarrow CH=4\left(m\right)\) (tức thầy Tiến)

Tương đương đó: thầy Phynit phải lùi: \(\frac{8}{CH}=\frac{3,2}{1,4}=3,5\left(m\right)\)

Vậy: ta được thầy Tiến lùi 4m, thầy Phynit lùi 3,5 m

2 tháng 6 2016

Khi vật I qua VTCB thì nó có vận tốc là: \(v=\omega.A\)

Khi thả nhẹ vật II lên trên vật I thì động lượng được bảo toàn

\(\Rightarrow M.v = (M+m)v'\Rightarrow v'=\dfrac{3}{4}v\)

Mà \(v'=\omega'.A'\)

\(\dfrac{v'}{v}=\dfrac{\omega'}{\omega}.\dfrac{A'}{A}=\sqrt{\dfrac{M}{\dfrac{4}{3}M}}.\dfrac{A'}{A}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \dfrac{A'}{A}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

\(\Rightarrow A'=5\sqrt 3cm\)

Chọn A.

5 tháng 6 2016

Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = 10.5 = 50cm/s
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = Mv/(M+v)= 40cm/s
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = 1/2KA'2= 1/2(m+M)v'2
A’ = 2căn5

7 tháng 6 2016

a) Ta có : f = 40 ( cm ) ; d = 45 ( cm )

         \(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d`}\)→ d` = \(\frac{d.f}{d-f}=\frac{45.40}{45-40}=360\left(cm\right)\)

Độ phóng đại ảnh : k = \(-\frac{d`}{d}=-\frac{360}{45}=-8\)

b) Khi vật di chuyển 10 cm về phía gương , ta có :

+ Vật di chuyển 5 cm đầu : AB từ vị trí cách gương 45 cm đến tiêu diện , khi đó , ảnh từ vị trí cách gương 360 cm chạy ra xa vô cực

+ Vật di chuyển 5 cm sau : AB từ tiêu diện đến vị trí cách gương 35 cm , khi đó :

                \(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d`}\) → d` = \(\frac{d.f}{d-f}=\frac{35.40}{35-40}=-280\left(cm\right)\)

Ảnh ảo từ vô cực sau gương chạy tới cách gương 280 ( sau gương )
 

7 tháng 6 2016

Bạn nhờ thầy Phynit giải hộ cho nhé !

11 tháng 7 2016

ta có:

thời gian đi từ A dến B là:

t1=t2/1,5=1h

do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên:

\(\frac{v+v'}{v-v'}=\frac{t_2}{t_1}=1,5\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5\left(v-v'\right)\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5v-1,5v'\)

\(\Leftrightarrow0,5v-2,5v'=0\)

\(\Leftrightarrow0,5v=2,5v'\)

\(\Rightarrow v=5v'\)

ta lại có:

S1+S2=2S

\(\Leftrightarrow1\left(v+v'\right)+1,5\left(v-v'\right)=2.48\)

\(\Leftrightarrow v+v'+1,5v-1,5v'=96\)

\(\Leftrightarrow2,5v-0.5v'=96\)

mà v=5v' nên:

2,5.5v'-0.5v'=96

\(\Rightarrow12v'=96\)

giải phương trình ta có:

v'=8km/h;v=40km/h

vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi về là:

\(v_{tb}=\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{48.2}{1.5+1}=\frac{96}{2.5}=38.4\)

 

 

16 tháng 7 2016

\(38.4\) alt text

 K mk nha

 

3 tháng 7 2016

a) 18km/h = 5m/s
vận tốc của vật sau 3 giây là : \(v_3=5+3a\)

vận tốc của vật sau 4 giây là : \(v_4=5+4a\)

Ta có : \(v^2_4-v_3^2=2as\)

\(\Leftrightarrow7a^2-14a=0\)

\(\Leftrightarrow a=2m\)/s2

b) vân tốc sau 10 giây là : \(v_{10}=5+10.2=25m\)/s 

\(\Rightarrow s=\frac{v_{10}^2}{2a}=156,25m\)

15 tháng 9 2016

​Tại sao lại là 14a

21 tháng 10 2015

Lực kéo về
\(F = -kx= -k.A.\cos (\omega t +\varphi)\)  

So sánh với phương trình \(F=-0.8\cos 4t(N)\) => \(\omega = 4\)(rad/s) và \( k.A = 0,8 \)

 \(=> m\omega^2 A = 0,8 => A = \frac{0,8}{m\omega^2}= \frac{0,8}{0,5.4^2}= 0,1 m = 10cm.\)

 

 

24 tháng 12 2016

tại lại đổi từ 500g sang 0.5kg ặ

 

31 tháng 8 2016

a) Nhiệt kế được xem là vật trung gian truyền nhiệt giữa 2 bình nhiệt lượng kế.
Gọi q1, q2, q3 là nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1, nhiệt lượng kế 2 và nhiệt kế.
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế 1 là 130, của nhiệt kế và nhiệt lượng kế 2 là 980.

- Nhúng nhiệt kế trở lại vào bình 1 nhiệt độ cân bằng của lần này là 150.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_1(15-13)=q_3(98-15)\)
\(\Rightarrow 2.q_1=83.q_3 \Rightarrow q_1=41,5.q_3\) (1)

- Ở lần nhúng tiếp theo, nhiệt độ của nhiệt kế là 15, nhiệt độ nhiệt lượng kế 2 là 98, nhiệt độ cân bằng là 94.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_3(94-15)=q_2(98-94)\)

\(\Rightarrow 79.q_3=4.q_2\Rightarrow q_2=19,75.q_3\) (2)
Lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế có nhiệt độ 940, nhiệt lượng kế 1 có nhiệt độ là 150. Phương trình cân bằng nhiệt lần 3:
\(q_1(t-15)=q_3(94-t)\)
Thay (1) vào pt trên ta được: \(41,5.q_3.(t-15)=q_3(94-t)\)

\(\Rightarrow 41,5.(t-15)=(94-t)\)

\(\Rightarrow t=16,9^0C\)
b) Gọi \(t_x\) là nhiệt độ sau rất nhiều lần nhúng, thì \(t_x\) là nhiệt độ cân bằng của cả 2 bình và nhiệt kế.

Ta có PT cân bằng nhiệt:

\(q_1(t_x-13)=(q_2+q_3)(98-t_x)\) (ta tính từ nhiệt độ ban đầu)

\(\Rightarrow 41,5.q_3.(t_x-13)=(19,75.q_3+q_3)(98-t_x)\)

\(\Rightarrow 41,5(t_x-13)=20,75(98-t_x)\)

\(\Rightarrow t_x=41,5^0C\)

31 tháng 8 2016

tick đê :)

31 tháng 5 2016

a, Chọn gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A\(\rightarrow\)B, gốc thời gian lúc 8h.

\(x_1=x_{01}+v_1t=60t\)

\(x_2=x_{02}+v_2t=20+40t\)

 b, Khi hai xe gặp nhau \(x_1=x_2\Leftrightarrow\begin{cases}t=1h\\x=60km\end{cases}\)

 Hai xe gặp nhau lúc 9h và cách A 60km

c, Khoảng cách giữa hai xe lúc 9h30’:

\(\Delta x=\left|x_2-x_1\right|=10km\)

31 tháng 5 2016

a) Chọn trục Ox trùng với đường thằng AB, gốc O trùng với A, chiều AB là chiều dương. Chọn gốc thời gian là lúc xuất phát.
 


Chuyển động của xe ở A: vA=60vA=60km/h; x01=0x01=0.
Phươn trình chuyển động của xe: xA=60txA=60t (km).
Chuyển động của xe ở B: vB=40vB=40km/h; x02=20x02=20km.
Phương trình chuyển động: xB=20+40txB=20+40t (km).

b) Khi hai xe gặp nhau thì xA=xB60t=20+40tt=1hxA=xB⇔60t=20+40t⇒t=1h  và xA=xB=60xA=xB=60km.
Vậy : Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 6060km vào lúc tt=11h.

9 tháng 8 2016

Quang học lớp 7

a. Cách vẽ :

+ Lấy $S_1$ đối xứng với S qua $G_1$; lấy $S_2$ đối xứng với $S_1$ qua $G_2$

+ Vẽ tia tới $SI$, tia phản xạ $IJ$ có phương qua $S_1 (J\in G_2)$

b. Góc hợp bởi tia SI và tia phản xạ JR là : $\beta =IRM$

+ Xét $\Delta IJM$ ta có : $IJR=JIM+IMJ$ (góc ngoài tam giác )

$\Leftrightarrow 2i_2=2i_1+\beta \Leftrightarrow =2(i_2-i_1) (1)$

+ Xét $\Delta INJ$ ta có : $IJN'=JIN+INJ$ (góc ngoài tam giác )

$\Leftrightarrow i_2=i_1+\alpha \Leftrightarrow \alpha =(i_2-i_1) (2)$

Từ $(1),(2)\Rightarrow \beta =2\alpha =60^0$

c. + Khi gương quay góc $\alpha $ thì tia phản xạ quay góc $2\alpha $

+ Tia tới SI và gương $G_1$ cố định nên tia tới gương $G_2$ là $IJ$ cố định. Ban đầu góc giữa tia $SI$ và tia phản xạ JR là $60^0\Rightarrow $ cần quay gương $G_2$ một góc nhỏ nhất là $30^0$

20 tháng 12 2014

S1 S2 M1 M2 d1 d2 4cm 4cm 8cm O x

Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{80}{100}=0,8\)(cm).

M2 cùng pha với M1 nên: \(d_2-d_1=k\lambda\)

Do M2 gần M1 nhất nên \(k=\pm1\Rightarrow d_2-d_1 =\pm0,8\)cm.

TH1: k=1 \(\Rightarrow d_2-d_1=0,8 \Rightarrow d_2=8,8\)cm \(\Rightarrow x= M_2O-M_1O=\sqrt{8,8^2-4^2}-\sqrt{8^2-4^2}=0,91\)cm.

TH1: k=-1 \(\Rightarrow d_2-d_1=-0,8 \Rightarrow d_2=7,2\)cm \(\Rightarrow x= M_2O-M_1O=\sqrt{8^2-4^2}-\sqrt{7,2^2-4^2}=0,94\)cm.

Như vậy x nhỏ nhất ứng với TH1, khi đó M2 cách M1 khoảng nhỏ nhất là 0,91cm.

Đáp án: A

21 tháng 12 2014

Bạn cho mình hỏi tại sao M2 cùng pha với M1 thì: d2 - d1 = k\(\lambda\)