K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

Lại đem đề ra nữa hả?

25 tháng 12 2017

Cẩm Vân Nguyễn Thị Hong Ra On Hồ Hữu Phước Hoàng Tuấn Đăng

25 tháng 12 2017

nFe3O4 = 0,1 => nFe2+=0,1 và nFe3+=0,2.

Vì Al tác dụng với dd X thì thu được dd Y, suy ra không tạo thành kim loại Fe.

PT ion: 3Fe3+ + Al -> 3Fe2+ + Al3+

..............3x..........x........3x..........x

Khi nung toàn bộ kết tủa trong không khí thì thu được 25,275g chất rắn.

Vì 25,275 > mFe2O3 (=0,15*160=24g) , suy ra trong lượng chất rắn đó có Al2O3.

=> nAl2O3=0,0125 => nAl3+ =0,025=x.

=> nFe3+(pứ) =3x=0,075

=> nFe3+(ddY)=0,2-0,075=0,125

=> nFe2+(ddY)=0,1+0,075=0,175

=> nOH = 3nFe3+(ddY) + 2nFe2+(ddY) +3nAl3+ =0,8 > nNaOH (đã cho) (=0,725)

Đề hình như sai.

Cô nghĩ là cho sai số liệu chất rắn sau khi nung. Vì lượng NaOH cho vào đến khi ion Fe kết tủa hoàn toàn thì ion Al chưa kết tủa. Nên chất rắn sau khi nung không thể chứa Al2O3 được.

27 tháng 3 2017

Đặt \(x=3a\), \(y=3b\) Chia hỗn hợp A thành ba phần bằng nhau + Phần 1: Khi cho phần một tác dụng với Na dư \(2C_2H_5OH+2Na---> 2C_2H_5ONa+H_2\) \((1)\) \(2CH_3COOH+2Na---> 2CH_3COONa+H_2\)\((2)\) \(nH_2=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\) Theo PTHH (1) và (2) \(nC_2H_5OH+nCH_3COOH=2.nH_2=0,5(mol)\) Ta có: \(\dfrac{a}{46}+\dfrac{b}{60}=0,5\) \((I)\) + Phần 2: Khi cho phần hai tác dụng với CaCO3 dư thì CHỈ CÓ CH3COOH tác dụng \(2CH_3COOH+CaCO_3---> (CH_3COO)_2Ca+CO_2+H_2O\) \((3)\) \(nCO_2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\) Theo PTHH (3) \(nCH_3COOH=2.nCO_2=2.0,2=0,2(mol)\) Ta có: \(\dfrac{b}{60}=0,2\) \((II)\) Từ (I) và (II) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{46}+\dfrac{b}{60}=0,5\\\dfrac{b}{60}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=13,8\\b=12\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3a=41,4\\y=3b=36\end{matrix}\right.\) + Phần 3: \(PTHH: \) \(CH_3COOH+C_2H_5OH\)\(<=(H_2SO_4 đặc, t^o)=>\) \(CH_3COOC_2H_5 + H_2O\) \((4)\) Ta có: \(nC_2H_5OH=\dfrac{a}{46}=\dfrac{13,8}{46}=0,3 (mol)\) \(nCH_3COOH=\dfrac{b}{60}=\dfrac{12}{60}=0,2(mol)\) => C2H5OH dư sau phản ứng,Chọn nCH3COOH để tính Theo PTHH (4) \(nCH_3COOC_2H_5=nCH_3COOH=0,2(mol)\) \(=> mCH_3COOC_2H_5 = 0,2.88=17,6(g)\)
28 tháng 3 2017

Hay!

7 tháng 11 2017

Các video hầu hết chỉ mang tính chất giới thiệu. Còn muốn học kĩ hơn thì cô sẽ mở các chuyên đề, gồm lí thuyết và bài tập

10 tháng 11 2017

Cho e mượn topic quảng cáo luôn kênh :v

Mình mới lập cái channel về môn TA WindNight - YouTube, và mới ra 1 video chủ đề đầu :V hi vọng các bạn ủng hộ :v vì là vid đầu nên chưa công phu lắm :v

:v Like Sub cho mình nhé :v

7 tháng 12 2015

HD:

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (2)

AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Al(OH)3 + 3NaCl (3)

MgCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl (4)

Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O (5)

Kết tủa thu được cuối cùng chỉ là Mg(OH)2 vì Al(OH)3 đã tan hết do NaOH dư.

Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O (6) Như vậy 4 g chất rắn là của MgO (0,1 mol) và như vậy số mol của Mg ban đầu là 0,1 mol, tức là 2,4 g Mg và còn lại là 24 - 2,4 = 21,6 g Al.

Theo pt (1) và (2) số mol của HCl = 3nAl + 2nMg = 3.21,6/27 + 2.0,1 = 1,0 mol. Thể tích HCl đã dùng là V = 1,0/2 = 0,5 lít = 500 ml.

 

7 tháng 12 2015

% khối lượng của Mg = 2,4/24 = 10%; của Al = 90%.

18 tháng 10 2017

D đúng vì

Quỳ tím chuyển xanh loại A , C

Cu(OH)2 màu xanh lam loại B

PTHH :

HCOOC2H5 + 2Ag(NH3)2OH --> NH4OCOOC2H5 + 2Ag + 3NH3 + H2O

C5H11O5-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH --> C5H11O5-COONa + Cu2O + 3H2O

C6H5-NH2 + 3Br2 --> C6H2Br3NH2 + 3HBr.

nhớ sơ sơ pt :)) tham khảo mạng 1 cái pt khỏi cần GP cx đc :D

18 tháng 10 2017

CTHH của lysin đây bạn

C6 H14 N2O2

Mình chỉ viết đc thế thôi còn gọn hơn thì chịu bạn à

29 tháng 9 2017

a/ \(2Al\left(x\right)+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(1,5x\right)+6H_2O\)

\(M\left(y\right)+2H_2SO_4\rightarrow MSO_4+SO_2\left(y\right)+2H_2O\)

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

Gọi số mol của Al và M lần lược là x, y.

\(\Rightarrow n_{SO_2}=1,5x+y\left(mol\right)\)

\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{50,4}{126}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow1,5x+y=0,4\left(1\right)\)

Nếu giảm \(\dfrac{1}{2}\) lượng Al có trong X(giữ nguyên lượng M) thì thu được 5,6 dm3 khí B(đo ở đktc).

\(\Rightarrow n_{SO_2}=\dfrac{1,5x}{2}+y=0,75x+y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(2\right)\left(mol\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,4\\0,75x+y=0,25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Khi thêm X một lượng kim loại M gấp đôi lượng kim loại M có sẵn trong hỗn hợp X(giữ nguyên lượng Al).

Số mol của SO2 tăng thêm là: \(n_{SO_2\left(tang\right)}=y=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng muối tăng thêm là:

\(0,1.2\left(M+96\right)=32\)

\(\Leftrightarrow M=64\)

b/ Câu này đơn giản e tự làm nhé.

PS: Anh có 1 số nhận xét về cái đề của e như sau:

1/ Cho 2 kim loại đó vào H2SO4 đặc nóng thì nó có thể cho sản phẩm là SO2; H2S hoặc hỗn hợp 2 khí trên nên chỉ bảo tạo khí B thì phải chia trường hợp mới giải được. Nhưng đề cỡ đó thì cỡ e chưa học đâu nên có thể là sai sót trong ra đề nên a mặc định khí B là khí SO2 duy nhất.

2/ Khi cho vào lượng gấp 2 M thì khối lượng muối tăng 32g. Đoạn này là thiếu, muối tăng là muối trong phản ứng với H2SO4 hay với NaOH hay là muối trong cả 2 cái đó. A mặc định là muối trong axit nhé.

29 tháng 9 2017

Gọi nAl = a
n M = b

2Al + 6H2SO4 -->3SO2 + 6H20 + Al2(SO4)3 (1)
a............................1,5a
M + 2H2SO4--> MSO4 + SO2 + 2H20
b...................................b

nNa2SO3 = 50,4 / 126 = 0,4
SO2 + 2NaOH --> Na2S03 + H20
0,4.......................0,4
=> n S02 = 1,5a + b = 0,4 (*)

Nếu giảm 1/2 lượng Al thì n S02 ở pt 1 = 0,75a
nSO2 = 0,75a + b = 5,6 / 22,4 = 0,25 (**)

Từ (*) và (**)
=> a = 0,2
b = 0,1

Khi thêm vào X một lượng kim loại M gấp đôi lượng kim loại M có sẵn trong hỗn hợp X (giữ nguyên lượng Al), thì khối lượng muối thu được tăng 32g
=> m muối tăng = 2b ( M + 96 ) = 32
mà b = 0,1
=> M = 64
M là Cu

20 tháng 12 2015

HD:

1 ml có khối lượng là 1 gam. Số mol H2O = 1/18 = 0,056 mol.

H2O ---> 2H + O

Nên số mol H = 2.0,056 = 0,112 mol. Số nguyên tử H là 0,112.6,023.1023 = 674576.1017.

Gọi a, b tương ứng là tỉ lệ % của 11H và 12H.

Ta có: a + 2b = 1,008 và a + b = 1 Suy ra b = 0,008 (0,8%); a = 0,992 (99,2%)

Như vậy, số nguyên tử 11H là 0,992.674576.1017 = 669179392.1014 nguyên tử. Số nguyên tử 12H là 0,008.674576.1017 = 5396608.1014 nguyên tử

30 tháng 9 2018

bn ơi cái chỗ a+ 2b=1,008 và a+b =1 làm thế nào bn có vậy???

15 tháng 9 2017

Chủ đề. Các phương pháp giải nhanh Bài tập hóa học

15 tháng 9 2017

Chỉ xem cho vui thôi nhé. Hóa học đánh công thức trên này không được. Mới mượn được máy tính đánh trên word rồi chụp lại gửi qua cho mọi người xem giải trí thôi.

22 tháng 9 2015

Ta có : nCl- = 0,26 mol => nO2- (oxit ) = ½ nCl- = 0,13 mol ( BT ĐT )
=> mFe = 7,68 – 0,13.16 = 5,6 gam
Sơ đồ hợp thức : 2Fe là Fe2O3        => mFe2O3 = 160.5,6/112 = 8 gam.  

19 tháng 7 2018

tai sai nhcl = o.26