K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 2]Câu 1: Một sóng cơ hình sinh truyền theo chiều dương của trục \(Ox\). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên \(Ox\) mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau làA. hai bước sóng.B. một bước sóng.C. một phần tư bước sóng.D. một nửa bước sóng.Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?A. Tần số âm.B. Độ cao của âm.C. Cường độ...
Đọc tiếp

undefinedundefined

undefined

[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 2]

Câu 1: Một sóng cơ hình sinh truyền theo chiều dương của trục \(Ox\). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên \(Ox\) mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là

A. hai bước sóng.

B. một bước sóng.

C. một phần tư bước sóng.

D. một nửa bước sóng.

Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?

A. Tần số âm.

B. Độ cao của âm.

C. Cường độ âm.

D. Mức cường độ âm.

Câu 3: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là

A. 6 cm.

B. 3 cm.

C. 4 cm.

D. 12 cm.

Câu 4: Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng \(v\), bước sóng \(\lambda\) và chu kì \(T\) của sóng là

A. \(\lambda=\dfrac{v}{2\pi T}\).

B. \(\lambda=2\pi vT.\)

C. \(\lambda=vT.\)

D. \(\lambda=\dfrac{v}{T}.\)

Câu 5: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí \(S_1\) và \(S_2\). Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng \(S_1S_2\), hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau

A. 12 cm.

B. 6 cm.

C. 3 cm.

D. 1,5 cm.

Câu 6: Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hzz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

 

Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!

Xem tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ tại: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chu-de-2-song-co-va-song-am.60032

Video bài giảng chi tiết tại: https://www.youtube.com/watch?v=UmB88sGIcSA&t=1s

9
9 tháng 4 2021

Câu 1: Một sóng cơ hình sinh truyền theo chiều dương của trục OxOx. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên OxOx mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là

A. hai bước sóng.

B. một bước sóng.

C. một phần tư bước sóng.

D. một nửa bước sóng.

Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?

A. Tần số âm.

B. Độ cao của âm.

C. Cường độ âm.

D. Mức cường độ âm.

Câu 3: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là

A. 6 cm.

B. 3 cm.

C. 4 cm.

D. 12 cm.

Câu 4: Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng vv, bước sóng λλ và chu kì TT của sóng là

A. λ=v2πTλ=v2πT.

B. λ=2πvT.λ=2πvT.

C. λ=vT.λ=vT.

D. λ=vT.λ=vT.

Câu 5: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1S1 và S2S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S2S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau

A. 12 cm.

B. 6 cm.

C. 3 cm.

D. 1,5 cm.

Câu 6: Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hzz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

9 tháng 4 2021

Câu 1: 

B. một bước sóng.

Câu 2: 

B. Độ cao của âm.

.Câu 3:

B. 3 cm.

C. 4 cm.

D. 12 cm.

Câu 4:

C. λ=vT.λ=vT.

Câu 5: 

C. 3 cm.

Câu 6: 

C. 4.

[Chủ đề 1: Dao động cơ]Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(k\) và vật nhỏ có khối lượng \(m\). Con lắc này dao động điều hòa với chu kì làA. \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\).B. \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{k}{m}}\).C. \(T=\sqrt{\dfrac{m}{k}}\).D. \(T=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\).Câu 2: Có câu chuyện về một giọng hát opera cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy tinh để gần. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau...
Đọc tiếp

undefined

[Chủ đề 1: Dao động cơ]

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(k\) và vật nhỏ có khối lượng \(m\). Con lắc này dao động điều hòa với chu kì là

A. \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\).

B. \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{k}{m}}\).

C. \(T=\sqrt{\dfrac{m}{k}}\).

D. \(T=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\).

Câu 2: Có câu chuyện về một giọng hát opera cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy tinh để gần. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây?

A. Cộng hưởng điện.

B. Dao động tắt dần.

C. Dao động duy trì.

D. Cộng hưởng cơ.

Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau thì có độ lệch pha bằng

A. \(\left(2k+1\right)\pi\) với \(k=0,\pm1,\pm2,...\)

B. \(2k\pi\) với \(k=0,\pm1,\pm2,...\)

C. \(\left(k+0,5\right)\pi\) với \(k=0,\pm1,\pm2,...\)

D. \(\left(k+0,25\right)\pi\) với \(k=0,\pm1,\pm2,...\)

Câu 4: Một con lắc đơn dao động với phương trình \(s=3cos\left(\pi t+0,5\pi\right)\) (cm) (t tính bắng s). Tần số dao động của con lắc này là

A. 0,5 Hz.

B. \(4\pi\) Hz.

C. \(0,5\pi\) Hz.

C. 2 Hz.

Câu 5: Trong quá trình một vật dao động điều hòa, tập hợp ba đại lượng nào sau đây đều có giá trị không đổi?

A. Cơ năng, biên độ, tần số.

B. Tần số, gia tốc, lực kéo về.

C. Gia tốc, lực kéo về, cơ năng.

D. Biên độ, tần số, gia tốc.

Câu 6: Một vật dao động với phương trình \(x=6cos\left(4\pi t+\dfrac{\pi}{6}\right)\) (cm) (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 3 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ \(-3\sqrt{3}\) cm là

A. \(\dfrac{7}{24}\) s.

B. \(\dfrac{1}{4}\) s.

C. \(\dfrac{5}{24}\) s.

D. \(\dfrac{1}{8}\) s.

Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ \(A\) và cơ năng \(W\). Khi vật đi qua vị trí có li độ \(\dfrac{2A}{3}\) thì động năng của vật là

A. \(\dfrac{2W}{9}\).

B. \(\dfrac{5W}{9}\).

C. \(\dfrac{4W}{9}\).

D. \(\dfrac{W}{3}\).

Câu 8. Một con lắc đơn có chiều dài \(l\). Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc \(\alpha_0=60^o\). Tỉ số giữa lực căng dây cực đại và cực tiểu là

A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Để ôn tập tốt hơn, các em hãy:

- Xem phần tổng hợp kiến thức chủ đề 1: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chu-de-1-dao-dong-co.59158

- Xem video bài giảng ôn tập chủ đề 1: https://www.youtube.com/watch?v=XQvATZVJErY&t=5s

2
7 tháng 4 2021

Sau đây là keys

1/ \(A.T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

2/ \(D.\) Cộng hưởng cơ

3/ \(\varphi_1-\varphi_2=\pi+2k\pi=\left(2k+1\right)\pi\Rightarrow A.\left(2k+1\right)\pi\)

4/ \(\omega=2\pi f\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{\pi}{2\pi}=\dfrac{1}{2}\left(Hz\right)\Rightarrow A.0,5Hz\)

5/ \(A.\) Cơ năng, biên độ, tần số 

6/ Câu này vẽ đường tròn ra là xong thôi

\(\varphi=arc\cos\left(\dfrac{3}{6}\right)+\dfrac{\pi}{2}+arc\sin\left(\dfrac{3\sqrt{3}}{6}\right)=\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{7\pi}{6}\left(rad\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{\varphi}{\omega}=\dfrac{7\pi}{6.4\pi}=\dfrac{7}{24}\left(s\right)\Rightarrow A.\dfrac{7}{24}\left(s\right)\)

7/ \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}k\dfrac{4}{9}A^2\Rightarrow\dfrac{W_t}{W}=\dfrac{\dfrac{2}{9}kA^2}{\dfrac{1}{2}kA^2}=\dfrac{4}{9}\Leftrightarrow W_t=\dfrac{4}{9}W\left(J\right)\)

\(\Rightarrow W_d=W-W_t=W-\dfrac{4}{9}W=\dfrac{5}{9}W\left(J\right)\Rightarrow B.\dfrac{5}{9}W\left(J\right)\)

Câu này em nghĩ nên cho thêm đơn vị Jun ạ!

8/ \(T-mg\cos\alpha=m.a_{ht}=\dfrac{mv^2}{l}\)

\(\Leftrightarrow T=mg\cos\alpha+2mg\left(\cos\alpha-\cos\alpha_0\right)\)

\(\Leftrightarrow T=mg\left(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0\right)\)

Lực căng cực đại khi vật ở vị trí thấp nhất

\(\Rightarrow\alpha=0\Rightarrow T_{max}=mg\left(3.1-2\cos60^0\right)=2mg\left(N\right)\)

Lực căng cực tiểu khi vật ở vị trí ban đầu

\(\Rightarrow\alpha=60^0\Rightarrow T_{min}=mg\left(3.\dfrac{1}{2}-2.\dfrac{1}{2}\right)=0,5mg\left(N\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{T_{max}}{T_{min}}=\dfrac{2}{0,5}=4\Rightarrow D.4\)

7 tháng 4 2021

Gửi các em Infographic để ghi nhớ nội dung chủ đề này tốt hơn. Nếu thấy hữu ích các em comment cho cô biết để cô làm tiếp các chủ đề sau nhé ^^.

undefined

undefined

6 tháng 4 2021

undefinedEm vẽ 4 loại thôi ạ.

Trăng Tròn

Trăng non

Trăng hạ huyền

 Trăng thượng huyền

 Vẽ ko đc đẹp( Tay nghề còn kém )mong cô thông cảm ạ. :>>>

6 tháng 4 2021

Không có mô tả.

Vì sao lại có ngày và đêm?

Trái đất có dạng hình cầu nên khi quay quanh mặt trời, ánh sáng chỉ chiếu sáng được một phần của trái đất, phần được chiếu sáng đó là ban ngày và phần còn lại ko được chiếu sáng là ban đêm

Khi nào thì trăng tròn nhất? 

Trăng tròn nhất vào ngày rằm ( ngày 15 âm lịch )

Khi nào thì hiện tượng nguyệt thực xảy ra?

Khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm thẳng hàng, Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng thì lúc đó xảy ra hiện tượng nguyệt thực

[Thử thách]Các em có biết guitar là một nhạc cụ có niên đại hơn 4 000 năm?  Đã bao giờ em tự hỏi làm thế nào mà người ta tạo ra được âm thanh từ đàn guitar? Trong hoạt động này, chúng ta sẽ tạo ra những cây đàn guitar của riêng mình và thử nghiệm những âm thanh khác nhau mà chúng có thể tạo ra nhé.Dụng cụ gợi ý: hộp giấy ăn hoặc hộp giấy có lỗ, dây chun, bút.Thực hiện: Hãy cuốn dây chun quanh hộp giấy, đi...
Đọc tiếp

undefined

[Thử thách]

Các em có biết guitar là một nhạc cụ có niên đại hơn 4 000 năm?  Đã bao giờ em tự hỏi làm thế nào mà người ta tạo ra được âm thanh từ đàn guitar? Trong hoạt động này, chúng ta sẽ tạo ra những cây đàn guitar của riêng mình và thử nghiệm những âm thanh khác nhau mà chúng có thể tạo ra nhé.

Dụng cụ gợi ý: hộp giấy ăn hoặc hộp giấy có lỗ, dây chun, bút.

Thực hiện: Hãy cuốn dây chun quanh hộp giấy, đi qua phần lỗ ở trước, sau đó gài chiếc bút ở hai đầu đối diện nhau của hộp giấy, gảy đàn.

Trang trí: Dùng ống giấy để thêm phần cán cho đàn, trang trí thêm các họa tiết khác cho thẩm mĩ.

Câu hỏi:

1. Trong đàn guitar, bộ phận nào phát ra âm thanh? Tại sao con người lại có thể nghe được âm thanh đó?

2. Thử thay các dây chun với độ dày khác nhau, điều gì xảy ra?

3. Thử dịch chuyển hai chiếc bút ở hai đầu lại gần nhau, âm tạo ra thay đổi như thế nào?

Các em hãy cùng khám phá và khoe sản phẩm của mình để được tặng 10 GP nhé!

13
1 tháng 4 2021

a) Dây đàn dao dộng=>Phát ra âm.

-Con người nghe được là vì âm được truyền đến vào tai ta làm màn nhĩ dao động và truyền tới não của con người.

b)-Nếu: Thay dây chun dài hơn=>Vật dao động sẽ ít hơn=>Âm phát ra nhỏ hơn.

-Nếu: Thay dây chung ngắn hơn=>Vật dao động nhanh hơn=>Âm phát ra to hơn.

c) Nếu ta để hai cây bút gần lại với nhau=>Sẽ làm cho vật dao động mạnh hơn=>Tiếng đàn sẽ phát ra to hơn.

 

1 tháng 4 2021

1.Khi gảy đàn ghitar, dây đàn phát ra âm.

Vì khi ng ta gảy đàn không khí ở xung quanh dây đàn sẽ chuyển động và đến màng nhĩ bị tác động rung lên, làm chuyển động các xương thính giác ở tai giữa.. Chuỗi xương này dao động và tác động lên ốc tai ở tai trong. Chất dịch trong ốc tai chuyển động, kích thích các tế bào lông cũng chuyển động và tạo ra các xung điện, truyền tới dây thần kinh thính giác và đưa lên não.

2. Dây chun càng dày âm sẽ càng thấp, càng mỏng âm càng cao.

3. Khi hai chiếc bút càng gần thì âm trầm , càng xa âm càng bổng.

31 tháng 3 2021

Em lỡ không quay rồi nhưng em có thể giải thích được ạ:

 Em đã thay đổi một số cơ cấu của nó để nó bay được xa hơn.......

Bỗng lúc đó em mới hiểu ý nghĩa của nó theo nghĩa khác: 

" Mình phải thay đổi cách học của mình để có thể đi xa hơn, học tập tốt hơn giống như chiếc máy bay đó, nó đã thay đổi mình để có thể bay được xa hơn."

 Em cảm ơn cô đã cho em rút ra thêm được một bài học quý giá.

31 tháng 3 2021

Để một chiếc máy bay giấy có thể bay thì điều đó liên quan tới khí động lực họcKhí động lực học là môn học nghiên cứu về dòng chảy của chất khí vậy nên em nghĩ máy bay giấy bay được nhờ điều này.

- Trên Trái Đất, trọng lực là lực tạo bởi lực hấp dẫn của hành tinh này, kéo mọi vật rơi xuống mặt đất. Để nâng vật thể, có thể tạo ra phản lực bởi động cơ, như trong máy bay phản lực, giúp máy bay tiến về phía trước nhanh trong không khí. Khi cánh máy bay chuyển động ngang trong không khí, nó sẽ nhận lực nâng và lực cản của không khí. Lực nâng định nghĩa theo khí động lực học là lực vuông góc với dòng khí, lực cản là lực thực hiện song song với dòng khí. Nhưng những điều này rất khó hiểu vì nó liên quan tới khoa học. Vậy nên nếu nói đơn giản nhất thì là máy bay giấy bay được nhờ gió.

[Lớp 9]Câu 1:Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín là gì? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín đó.Câu 2:Máy biến thế gồm cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp 40000 vòng.a. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400 V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.b. Điện trở tổng cộng của đường dây tải là 80 Ω, công suất...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 9]

Câu 1:

Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín là gì? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín đó.

Câu 2:

Máy biến thế gồm cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp 40000 vòng.

a. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400 V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.

b. Điện trở tổng cộng của đường dây tải là 80 Ω, công suất truyền đi là 2 MW. Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện.

Câu 3:

Khi nhìn xuống suối, ta thấy có vẻ cạn hơn. Nhưng khi bước xuống suối thì nó lại sâu hơn. Hãy giải thích hiện tượng này.

Câu 4:

Vật sáng AB cao 4 cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 12 cm.

a. Dựng ảnh A'B' của AB tạo bởi thấu kính.

b. Trình bày các bước dựng ảnh.

c. Nhận xét ảnh A'B' của AB

Câu 5

Những biểu hiện của mắt cận thị là gì? Người ta khắc phục tật cận thị bằng cách nào? Theo em làm thế nào để hạn chế được mắt mình không bị tật cận thị?

2
27 tháng 3 2021

Câu 1 : 

* Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín :

Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.

- Để có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều, người sử dụng có thể thực hiện theo 2 cách sau:

     + Cách 1: Cho nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.

     + Cách 2: Cho cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: thả 1 cuộn dây kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.

Câu 2 : \(a.\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1\cdot N_2}{N_1}=400\cdot\dfrac{40000}{500}=32000\left(V\right)\)\(b.\)\(P_{hp}=R\cdot\dfrac{P^2}{U^2}=80\cdot\dfrac{2000000^2}{32000^2}=31250000\left(W\right)\)Câu 3 : 

Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Vì

+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng

+ Ánh sáng bị gãy khúc ở hai môi trường khác nhau

=> Mắt nhìn thấy ảnh ảo

=> Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn.

Câu 5 : 

- Biểu hiện của mắt cận thị :

+   Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.

+ Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết.

- Cách khắc phục tật cận thị

+ Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc

+ Cách 2 : Đeo kính cận ( thấu kính phân kỳ ) để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt

 

 

27 tháng 3 2021

Câu 1 : 

* Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín :

Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.

- Để có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều, người sử dụng có thể thực hiện theo 2 cách sau:

     + Cách 1: Cho nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.

     + Cách 2: Cho cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: thả 1 cuộn dây kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.

Câu 2 : a.U1U2=N1N2⇒U2=U1⋅N2N1=400⋅40000500=32000(V)a.U1U2=N1N2⇒U2=U1⋅N2N1=400⋅40000500=32000(V)b.b.Php=R⋅P2U2=80⋅20000002320002=31250000(W)Php=R⋅P2U2=80⋅20000002320002=31250000(W)Câu 3 : 

Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Vì

+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng

+ Ánh sáng bị gãy khúc ở hai môi trường khác nhau

=> Mắt nhìn thấy ảnh ảo

=> Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn.

Câu 5 : 

- Biểu hiện của mắt cận thị :

+   Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.

+ Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết.

- Cách khắc phục tật cận thị

+ Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc

+ Cách 2 : Đeo kính cận ( thấu kính phân kỳ ) để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt

[Lớp 8]Câu 1:Đưa một vật có khối lượng \(m\) từ mặt đất lên độ cao 20 m. Ở độ cao này, vật có thế năng 600 J.a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi ở độ cao bằng 5 m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?Câu 2:Cần trộn lẫn bao nhiêu lít nước ở 100oC với nước ở 20oC để được 10 lít nước ở...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 8]

Câu 1:

Đưa một vật có khối lượng \(m\) từ mặt đất lên độ cao 20 m. Ở độ cao này, vật có thế năng 600 J.

a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.

b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi ở độ cao bằng 5 m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?

Câu 2:

Cần trộn lẫn bao nhiêu lít nước ở 100oC với nước ở 20oC để được 10 lít nước ở 55oC?

Câu 3:

Một xe chạy trên đoạn đường 100 km với công suất trung bình của động cơ là 18 kW, vận tốc trung bình của xe là 54 km/h. 

a. Tính công cơ học mà động cơ sinh ra.

b. Biết lượng nhiên liệu tiêu thụ là 10 kg xăng, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Tìm hiệu suất của động cơ.

Câu 4:

Thả một miếng thép có nhiệt dung riêng 460 J/kgK và có khối lượng 200 g ở nhiệt độ \(t\) vào một cốc chứa 690 g nước ở 20oC. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Cho rằng chỉ có thép và nước truyền nhiệt cho nhau. Nhiệt độ cuối cùng của nước khi có cân bằng nhiệt là 22oC. 

a. Tính nhiệt lượng nước đã thu vào.

b. Tính nhiệt độ ban đầu của kim loại.

Câu 5:

Khi dùng củi khô để đun nước, phần nhiệt năng mà nước nhận được bao giờ cũng nhỏ hơn phần nhiệt năng do đốt cháy củi khô cung cấp. Điều này có chứng tỏ năng lượng không được bảo toàn không? Vì sao?

 

Trên đây là những câu hỏi tự luận điển hình cho các đề thi học kì II, lớp 8. Phần trắc nghiệm các em ôn thêm các kiến thức về cấu tạo chất, nhiệt năng, các hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ...

Các em tham khảo bài giảng ở đây để ôn tập tốt hơn nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chuong-ii-nhiet-hoc.2009

3
26 tháng 3 2021

Câu 1:

a) Trọng lực tác dụng lên vật:

 \(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{600}{20}=30N\)

b) P = 10m => \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

Thế năng tại độ cao 5m:

Wt = 10mh' = 10.3.5 = 150J

Theo đl bảo toàn cơ năng nên: Wt + Wd = W = 600J

Động năng tại độ cao 5m:

Wd = W - Wt = 600 - 150 = 450J

Câu 2:

Tóm tắt:

t1  =200C

t2 = 1000C

t = 550C

m2 = 10lit = 10kg

m1 = ?

Giải:

Áp dụng PT cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

=> m1c1(t - t1) = m2c2(t2 - t) 

<=> m1( t - t1) = m2(t2 - t)

<=> m1 (55 - 20) = 10.(100 - 55)

<=> 35m1 = 450

=> m1 = 12,8l

Câu 5:

Không, vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận đuợc và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy tỏa ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn

26 tháng 3 2021

Câu 3:

Đổi 18kW = 18000W ; 54km/h = 15m/s

a) Lực mà động cơ sinh ra:

\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{18000}{15}=1200N\)

Công cơ học mà động cơ sinh ra:

\(A=F.s=1200.100000=120000000J\)

b) Nhiệt lượng tỏa ra:

Qtoa = mq = 10.46.106 = 460000000J

Hiệu suất của động cơ:

\(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{120000000}{460000000}.100\%=26,08\%\)

Câu 4:

Tóm tắt: 

c1 = 460J/Kg.K

m1 = 200g = 0,2kg

m2 = 690g = 0,69kg

t2 = 200C

c2 = 4200J/kg.K

t = 220C

Q2 = ?

t1 = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q2 = m2c2( t - t2) = 0,69.4200.(22 - 20) = 5796J

b) Nhiệt độ ban đầu của kim loại

Áp dụng PT cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

<=> m1c1( t1 - t) = Q2

<=> 0,2.460(t1 - 22) = 5796

<=> \(t_1=\dfrac{5796}{0,2.460}+22=85^0C\)

[Lớp 7]Câu 1:a) Nêu các loại điện tích và tương tác của các loại điện tích đó?b) Vì sao các xe ô tô chở xăng lại phải có một sợi xích nối từ bồn xăng xuống đất?c) Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?Câu 2:Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc dụng cụ đó như thế nào vào một...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 7]

Câu 1:

a) Nêu các loại điện tích và tương tác của các loại điện tích đó?

b) Vì sao các xe ô tô chở xăng lại phải có một sợi xích nối từ bồn xăng xuống đất?

c) Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?

Câu 2:

Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc dụng cụ đó như thế nào vào một vật dẫn? Giải thích vì sao.

Câu 3

Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ cho mỗi loại.

Câu 4

Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn dùng pin, hai bóng đèn mắc nối tiếp, một công tắc đóng và một ampe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch. Chỉ rõ chiều của dòng điện.

Câu 5:

Để sử dụng điện được an toàn, em cần chú ý những điều gì?

9
25 tháng 3 2021

Câu 1:

a) Nêu các loại điện tích và tương tác của các loại điện tích đó?

Có 2 loại điện tích:

 + điện tích dương (+)

 + điện tích âm (-)

Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. 

b) Vì sao các xe ô tô chở xăng lại phải có một sợi xích nối từ bồn xăng xuống đất?

Vì khi di chuyển xe chở xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường .

c) Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?

 Trong các xưởng dệt; xưởng may mặc gia công; các nhà máy xi măng thường có các hạt bụi bay lơ lửng trong không khí. Các hạt bụi đó gây khó chịu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đến các công nhân làm việc. Vì vậy mà người ta treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi, do vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe công nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn.

Câu 2:

Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc dụng cụ đó như thế nào vào một vật dẫn? Giải thích vì sao.

- Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn là Ampe kế .

- Cách mắc :

+ Mắc dụng cụ với vật cần đo , sao cho chốt dương của Ampe kế hướng về phía cực dương của nguồn điện . Không mắc 2 cực của Ampe kế trực tiếp với nguồn điện vì sẽ làm hỏng Ampe kế và nguồn điện.

Câu 3

Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ cho mỗi loại.

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.

* Ví dụ: Bạc, Đồng, Vàng, Nhôm, Sắt,... là các chất dẫn điện tốt

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

* Ví dụ: Thủy tinh, Sứ, Chất dẻo, Nhựa, Cao su,... là các chất cách điện tốt

Câu 4

Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn dùng pin, hai bóng đèn mắc nối tiếp, một công tắc đóng và một ampe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch. Chỉ rõ chiều của dòng điện.

+ X X A < > K - > >

Câu 5:

Để sử dụng điện được an toàn, em cần chú ý những điều gì?

- Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.

- Lựa chọn thiết bị đóng cắt điện phù hợp.

- Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.

- Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình.

- Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm.

- Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc.

 

 
25 tháng 3 2021

Câu 1:

a)

- Có 2 loại điện tích: 

+ Điện tích dương (+)

+ Điện tích âm (-)

- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. 

b) Vì khi di chuyển xe thường cọ xát với không khí => dễ bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường.

c)  Trong các phân xưởng dệt vải thường có nhiều bụi bông bay lơ lửng trong không khí, những bụi bông này có hại cho sức khỏe.Khi ta dùng những tấm kim loại đã được nhiễm điện ở trên cao thì nó sẽ có tác dụng hút các bụi bông lên lên mặt của nó, làm cho không khí ít bụi hơn

[Lớp 6]Câu 1:a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có mấy ròng rọc cố định, mấy ròng rọc động?b. Dùng ròng rọc cố định có lợi gì?Câu 2:a. Hãy nêu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.b. Tại sao khi đun nước ta không nên lấy nước đầy ấm?Câu 3:Bình cầu đựng nước màu, mực nước trong ống thủy tinh như hình b. Hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ngâm bình cầu trong nước...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 6]

undefined

Câu 1:

a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có mấy ròng rọc cố định, mấy ròng rọc động?

b. Dùng ròng rọc cố định có lợi gì?

Câu 2:

a. Hãy nêu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

b. Tại sao khi đun nước ta không nên lấy nước đầy ấm?

Câu 3:

Bình cầu đựng nước màu, mực nước trong ống thủy tinh như hình b. Hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ngâm bình cầu trong nước lạnh? Giải thích hiện tượng.

Câu 4:

a. Tại sao nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ từ 35oC đến 42oC?

b. Có thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan được không? Tại sao?

Câu 5:

Hãy tính: 15oC ứng với bao nhiêu oF; 82oC ứng với bao nhiêu oF.

Câu 6:

Băng kép cấu tạo bởi thanh đồng và thanh thép. Khi bị đốt nóng băng kép cong lên như hình c. Thanh thép nằm phía trên hay dưới băng kép? Tại sao?

 

Mọi vấn đề liên quan tới ôn thi học kì các em có thể comment dưới đây để thầy cô và các bạn hỗ trợ giải đáp nhé.

13

Em tiếp tục chữa lại:

Câu 1:

a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.

b. Dùng ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng kéo so với khi kéo trực tiếp.

Câu 2:

a. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau.

b. Khi đun nước, cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt, nhưng vì chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên khi đun nước nếu ta lấy nước đầy ấm thì nước sẽ chảy ra ngoài.

Câu 3:

Mực nước trong bình hạ xuống thấp hơn mức ban đầu vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.

Câu 4:

a. Vì thân thể con người không dưới 35oC và không lớn hơn 42oC

b. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan được vì nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ từ 35oC đến 42oC mà nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.

Câu 5:

Năm 1714, Fa-ren-hai (Fahrenheit) đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá tan là 32oF còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF. 

Như vậy 1oC ứng với 1,8oF.

15oC ứng với số oF là: 32 + (15 . 1,8) = 59oF

82oC ứng với số oF là: 32 + (82 . 1,8) = 179,6oF

Câu 6:

Thanh thép nằm phía trên băng kép vì khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn mà thép lại nở ra vì nhiệt ít hơn đồng nên thanh thép nằm ở phía trên băng kép.

24 tháng 3 2021

Câu 1:

a) 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.

b) Thay đổi hướng của lực

Câu 2: 

a) 

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

b) Khi đun nước thì cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt. Mà nước nở ra nhiều hơn ấm nên sẽ khiến cho nước tràn ra ngoài

Câu 3: 

- Mực nước trong bình hạ xuống

- Vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.

Câu 4: 

a) Vì nhiệt kế này chỉ dùng để đo nhiệt độ cơ thể người mà nhiệt độ cơ thể người chỉ rơi vào khoảng từ 35oC đến 42oC

b) Không! Vì nhiệt độ của nước đá đang tan thấp hơn 35 độ 

Câu 5: 

150C = 0oC + 15oC = 32oF + (15.1,8oF) = 59oF

82oC = 00C + 82oC = 32oF + (82.1,8oF) = 179,6oF

Câu 6: 

Thanh thép nằm phía trên băng kép vì thép nở ra vì nhiệt ít hơn đồng mà khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn 

23 tháng 3 2021

này mới có lớp 5 mà hỏi vật lý à????????????????????????????????