K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2015

Gọi x (con) là số bò cần tìm

Tổng số gà và vịt là: 120 - x (con)

Vì số bò bằng 2/3 số gà và vịt

nên x = 2/3*(120-x)

      x = 2/3*120 - 2/3*x (nhân phân phối ở vế phải)

      x = 80 - 2/3*x

      x + 2/3*x = 80

      3/3*x + 2/3*x = 80

      5/3*x = 80(Đặt x làm thừa số chung lấy 2/3 + 3/3 = 5/3)

      x = 80 : 5/3

      x = 80 * 3/5

      x = 240/5

      x = 48

Vậy số bò là 48 (con)

Cách trên được gọi là giải bài toán bằng cách lập phương trình ( phương trình bậc nhất một ẩn)

Nếu thấy cách trên khó hiểu vậy bạn có máy tính nào  570  không (Casio hay Vinacal cũng được)  nếu có thì hãy nhập y chang phương trình x = 2/3*(120-x) vào máy rồi bấm SHIFT  -> CALC -> = là máy sẽ tự động tìm x cho chúng ta riêng đối với máy Casio 570 MS PLUS thì ta bấm SHIFT -> CALC -> SHIFT -> CALC không cần dấu =

Như vậy tổng số gà và vịt là:

Gà + Vịt = 120- Bò =120- 48 = 72( con )

Mà theo đề bài : Vịt  bằng tổng số gà và bò

hay Vịt = Gà + Bò

hay Vịt - Gà = Bò

hay Vịt - Gà = 48 ( vì bò là 48 con)

và   Vịt + Gà =72 (con)

Tìm được dễ dàng tìm được số Vịt và Gà là 60 và 12 con.

Vậy số Gà,Vịt và Bò theo thứ tự là 12, 60 và 48 con.

 

16 tháng 11 2016

48 con nha bạn

NM
26 tháng 2 2021

A B C D E F H K

a. ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ADB}=\widehat{CFB}=90^0\\\widehat{ABD}=\widehat{CBF}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABD~\Delta CBF\left(g.g\right)}\)

b.Ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{AFH}=\widehat{CDH}=90^0\\\widehat{AHF}=\widehat{CHD}\text{ (đối đỉnh)}\end{cases}\Rightarrow\Delta AHF~\Delta CHD\left(g.g\right)}\)\(\Rightarrow\frac{AH}{HF}=\frac{CH}{HD}\Rightarrow AH.HD=CH.HF\)

c. từ câu a ta có \(\frac{BD}{BF}=\frac{BA}{BC}\Rightarrow\Delta BDF~\Delta BAC\left(c.g.c\right)\)

28 tháng 2 2021

đúng 6 sai 1

5 tháng 2 2017

3m = 30 dm ; 1,8m = 18dm ; 2,5m = 25dm

70% thể tích bể đó là:

\(30\cdot18\cdot25\div100\cdot70=9450\left(l\right)\)

Cần chảy trong số thời gian là :

9450 : 75 = 126 ( phút )

126 phút = 2,1 giờ

Đ/s:...........

12 tháng 4 2017

bằng 2,1 giờ

Câu 1. Cho biểu thức \(A=\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\) và \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4\sqrt{x}}{x-4}\) với x ≥ 0 và x ≠ 4.1)  Tính giá trị biểu thức A khi x = 9.2) Chứng minh \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}.\)3) Tìm x để \(A+B=\dfrac{3x}{\sqrt{x}-2}\).Câu 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:Trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10, hai trường A và B có tất cả 750 học sinh dự thi. Trong số học sinh trường A...
Đọc tiếp

undefined

Câu 1.

Cho biểu thức \(A=\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\) và \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4\sqrt{x}}{x-4}\) với x ≥ 0 và x ≠ 4.

1)  Tính giá trị biểu thức A khi x = 9.

2) Chứng minh \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}.\)

3) Tìm x để \(A+B=\dfrac{3x}{\sqrt{x}-2}\).

Câu 2. 

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10, hai trường A và B có tất cả 750 học sinh dự thi. Trong số học sinh trường A dự thi có 80% số học sinh trúng tuyển, còn trong số học sinh trường B dự thi có 70% số học sinh trúng tuyển. Biết tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560 học sinh. Tính số học sinh dự thi của mỗi trường?

Câu 3.

1) Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-y}+\sqrt{y+1}=4\\\dfrac{1}{x-y}-3\sqrt{y+1}=-5\end{matrix}\right.\)

2) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2(m - 1)x - m2 + 2m (m là tham số).

a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) khi m = 2.

b) Tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 là hai số đối nhau.

Câu 4.

Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB và điểm M thuộc nửa đường tròn đó (M khác A và B). Trên dây BM lấy điểm N (N khác B và M), tia AN cắt nửa đường tròn (O) tại điểm thứ hai là P. Tia AM và tia BP cắt nhau tại Q.

a) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh tam giác MAB đồng dạng với tam giác MNQ.

c) Chứng minh MO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ.

d) Dựng hình bình hành ANBC. Chứng minh \(QB=QC.\sin\widehat{QPM.}\)

1
19 tháng 4 2021

tick cho em la em lam lien

a, 

Ta có ON // BH ( cùng vuông góc với AC )

OM // AH ( cùng vuông góc với BC )

MN // AB ( MN là đường trung bình của tam giác ABC )

Vậy tam giác OMN đồng dạng với tam giác HAB.

b,

Xét tam giác AHG và MOG có :

\(+,\widehat{HAG}=\widehat{OMG}\)( Do AH // OM )

\(+,\frac{OM}{AH}=\frac{MN}{AB}=\frac{1}{2}=\frac{GM}{GA}\)( DO 2 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở CÂU a, )

Từ đó ta có tam giác AHG đồng dạng với tam giác MOG(c.g.c) nên \(\frac{OG}{HG}=\frac{MG}{MA}=\frac{1}{2}\)

Và \(\widehat{HGO}=\widehat{HGA}+\widehat{AGO}=\widehat{OGM}+\widehat{AGO}=\widehat{AGM}=180^0\)

\(\Rightarrow H,G,O\)thẳng hàng

27 tháng 8 2016

Ta có (x + |x| + 2016)(y + |y| + 2016) > 2016 với mọi x, y nên không thể tính được P

20 tháng 9 2016

x+y =0

=> P = 1

Câu 1.Cho biểu thức \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\), \(N=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\) với \(x\ge0,x\ne4,x\ne9.\)1) Tính giá trị của biểu thức N khi x = 16,2) Rút gọn biểu thức M.3) Tìm tất cả các số tự nhiên x để M < N.Câu 2.Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:Hai người đi xe đạp xuất phát cùng một lúc đi từ A đến B. Vận tốc của họ hơn kém nhau 4 km/h nên...
Đọc tiếp

undefined

Câu 1.

Cho biểu thức \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)\(N=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\) với \(x\ge0,x\ne4,x\ne9.\)

1) Tính giá trị của biểu thức N khi x = 16,

2) Rút gọn biểu thức M.

3) Tìm tất cả các số tự nhiên x để M < N.

Câu 2.

Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai người đi xe đạp xuất phát cùng một lúc đi từ A đến B. Vận tốc của họ hơn kém nhau 4 km/h nên đến B sớm muộn hơn nhau 45 phút. Tính vận tốc của mỗi người, biết quãng đường AB dài 36 km.

Câu 3.

1) Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+1}{x}+\dfrac{2y+1}{y}=5\\\dfrac{3x+2}{x}+\dfrac{3y+1}{y}=9\end{matrix}\right.\)

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: y = x + m và parabol (P): y = x2.

a) Tìm các tọa độ giao điểm của d và (P) khi m = 6.

b) Tìm m sao cho d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.

Câu 4.

Cho tam giác ABC vuông tại A và AB < AC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC và M là điểm đối xứng của H qua AB.

1) Chứng minh tứ giác AMBH nội tiếp.

2) P là giao điểm thứ hai của đường thẳng CM với đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMBH. Chứng minh CP.CM = CA2.

3) Gọi E, N lần lượt là giao điểm thứ hai của AB, HP với đường tròn ngoại tiếp tam giác APC. Chứng minh rằng EN song song với BC.

Câu 5.

Giải phương trình: \(\sqrt{x-3}+x^2-6x+7=0\)

7

Câu 2: 

2) Ta có: \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

16 tháng 4 2021

Câu 2 : 

Gọi : vận tốc của người đi chậm là : x (km/h) ( x > 0 ) 

Vận tốc của người đi nhanh : x + 4 (km/h) 

Vi : người đi chậm đến muộn hơn : 45 phút \(=\dfrac{3}{4}\left(h\right)\)

Khi đó : 

\(\dfrac{36}{x}-\dfrac{36}{x+4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[36\cdot\left(x+4\right)-36x\right]\cdot4=3x\cdot\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-144=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\left(n\right)\\x=16\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

17 tháng 4 2021

kokokokeokokokokokokokokokokokokokokokokookokokokokokokokokokokokokokokokokokokokokokokokokokookokokookokokokokokookokokokokokokokokokookokokokokookokokokokokokokokookokokokokokookokokokoookokookookookokokokokookokokookokokokokookoookokokokokokokookokokokokokokokokokokookokokokokokokokkokokokookokokokookk

17 tháng 4 2021

Thời gian ô tô đi một lượt là :

102 : 60 = 1 giờ 42 phút

Thời gian đi lượt hai là :

 1 giờ 42 phút x 2 = 3 giờ 24 phút 

Thời gian ô tô nghỉ cả hai lượt là:

15 phút x 2 = 30 phút 

Muốn đến Hà Nội lúc 12 giờ 30 phút thì xe phải xuất phát lúc :

12 giờ 30 phút - 30 phút - 3 giờ 24 phút - 1 giờ 24 phút = 7 giờ 6 phút 

Đáp số: 7 giờ 6 phút 

Tổng của hai số là 72. Tìm hai số đó, biết rằng nếu số lớn giảm 5 lần thì được số bé.Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là 3/5. Tìm hai số đó? Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 2/3 số vở của Khôi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vởBài 7: Tổng của hai số là 333. Tỉ của hai số là 2/7. Tìm hai số đó.Bài 8: Hai kho chứa 125 tấn thóc. Số thóc ở kho thứ...
Đọc tiếp

Tổng của hai số là 72. Tìm hai số đó, biết rằng nếu số lớn giảm 5 lần thì được số bé.

Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là 3/5. Tìm hai số đó?

 

Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 2/3 số vở của Khôi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở

Bài 7: Tổng của hai số là 333. Tỉ của hai số là 2/7. Tìm hai số đó.

Bài 8: Hai kho chứa 125 tấn thóc. Số thóc ở kho thứ nhất bằng 3/2 số thóc ở kho thứ 2. Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn thóc?

Bài 9: Một miếng vườn hình chữ nhật, có chu vi 200 m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích miếng vườn?

Bài 10: Miếng đất hình chữ nhật có chu vi 240m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.

Bài 11: Tìm 2 số. Biết tổng của chúng bằng 48, nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 3.

5
16 tháng 4 2021

Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là 3/5. Tìm hai số đó?

                                         Giải

Số lớn là:

333:(2+7)x7=259

Số bé là:

333-259=74

Đ/s:..............

16 tháng 4 2021

Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 2/3 số vở của Khôi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở

                                                     Giải

Số vở Minh có:

25:(3+2)x2=10(quyển)

Số vở Khôi có :

25-10=15(quyển)

Đ/s:................

16 tháng 4 2021

Cần: $\frac{a^2+c^2}{b^2 + d^2}=\frac{ac}{bd}$.
Cần: $\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{ac}{bd}$ (vì nếu $\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{ac}{bd}$ thì $\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\frac{ac}{bd}$.
Cần: $\frac{a^2}{b^2}=\frac{ac}{bd}$ và $\frac{c^2}{d^2}=\frac{ac}{bd}$.
Cần: $\frac{aa}{bb}=\frac{ac}{bd}$ và $\frac{cc}{dd}=\frac{ac}{bd}$.
Cần: $\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}$ (1) và $\frac{c}{d}.\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}$ (2).

Chứng minh (1):
Ta có: $\frac{a}{b}=\frac{c}{d} \Rightarrow \frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}$ thỏa (1).

Chứng minh (2):
Ta có: $\frac{a}{b}=\frac{c}{d} \Rightarrow \frac{c}{d}=\frac{a}{b} \Rightarrow \frac{c}{d}.\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}$ thỏa (2).

Vậy bài toán được chứng minh xong.

16 tháng 4 2021

Cần: \(\frac{a^2+c^2}{b^2 + d^2}=\frac{ac}{bd}\).
Cần: \(\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{ac}{bd}\) (vì nếu \(\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{ac}{bd}\) thì \(\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\frac{ac}{bd}\).
Cần: \(\frac{a^2}{b^2}=\frac{ac}{bd}\) và \(\frac{c^2}{d^2}=\frac{ac}{bd}\)
Cần: \(\frac{aa}{bb}=\frac{ac}{bd}\) và \(\frac{cc}{dd}=\frac{ac}{bd}\).
Cần: \(\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}\) (1) và \(\frac{c}{d}.\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}\) (2).

Chứng minh (1):
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d} \Rightarrow \frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}\) thỏa (1).

Chứng minh (2):
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d} \Rightarrow \frac{c}{d}=\frac{a}{b} \Rightarrow \frac{c}{d}.\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}\) thỏa (2).

Vậy bài toán được chứng minh xong.