K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta AED\)và \(\Delta ACB\)có: AD = AB (gt)
\(\widehat{EAD}=\widehat{BAC}\)(đối đỉnh)
AE = AC (gt)

=> \(\Delta AED\)\(\Delta ACB\)(c. g. c) => DE = BC (hai góc tương ứng) (đpcm)

30 tháng 1 2018

B A C E D F H

a) Xét \(\Delta ABC,\Delta ADE\) có :

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}\) (đối đỉnh)

\(AC=AE\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC=\Delta ADE\left(c.g.c\right)\)

=> DE = BC (2 cạnh tương ứng)

b)Từ \(\Delta ABC=\Delta ADE\left(c.g.c\right)\)

Suy ra : \(\widehat{EDA}=\widehat{CBA}\) (2 góc tương ứng)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong

Nên : DE // BC (đpcm)

c) Xét \(\Delta AEH,\Delta AFH\) có :

\(EH=FH\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHE}=\widehat{AHF}\left(=90^{^O}\right)\)

\(AH:Chung\)

=> \(\Delta AEH=\Delta AFH\left(c.g.c\right)\)

=> \(AE=AF\) (2 cạnh tương ứng) (1)

Mà theo giả thiết có : \(AE=AC\) (2)

Từ (1) và (2) => \(AF=AC\left(=AE\right)\)

=> đpcm

31 tháng 7 2018

Mình sủa lại đề bài một chút

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn thì mới vẽ hình được.

a, \(\Delta ADE=\Delta ABC\left(c.g.c\right)\Rightarrow DE=BC\)(2 cạnh tương ứng)

và \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

\(\Rightarrow DE//BC\)(vì có 2 góc so le trong bằng nhau)

b, \(EH\perp BD\left(gt\right)\) hay \(EF\perp AH\)

HF= HE (gt) và H thuộc EF nên H là trung điểm của EF. Do đó: AH là đường trung tuyến của tam giác AEF

Tam giác AEF có AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên tam giác AEF cân tại A

\(\Rightarrow AE=AF\)mà AE = AC(gt)

Vậy AF = AC.

Chúc bạn học tốt.

3 tháng 8 2018

Cảm ơn bạn nhiều nhé :D =))

Xét ΔAHM có

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM(1)

Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc HAN(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAN}=\widehat{MAH}+\widehat{NAH}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

hay M,A,N thẳng hàng

Xét ΔAHB và ΔAMB có

AH=AM

\(\widehat{BAH}=\widehat{MAH}\)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAMB

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AMB}=90^0\)

hay BM\(\perp\)MA

hay BM\(\perp\)MN(3)

Xét ΔAHC và ΔANC có

AH=AN

\(\widehat{HAC}=\widehat{NAC}\)

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔANC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{ANC}=90^0\)

hay CN\(\perp\)NA

=>CN\(\perp\)NM(4)

Từ(3) và (4) suy ra MB//NC

4 tháng 12 2019

E D B C A H a,Xét \(\text{ΔABC}\)\(\text{ΔADE}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AC=AE(gt)}\\\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\\\text{AB=AD(gt)}\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{ΔABC=ΔADE(c.g.c)}\)

\(\Rightarrow DE=BC\)( 2 cạnh tương ứng )

b, Ta có \(\text{ΔABC=ΔADE}\)\(\Rightarrow\widehat{CBA}=\widehat{EDA}\)

và so le trong

\(\Rightarrow\text{DE // BC }\)

c, Xét \(\text{ΔAEH}\)\(\text{ΔAFH}\)

\(\text{AH:Chung}\)

\(\text{AHEˆ=AHFˆ}\)

\(\text{EH=FH}\)

\(\Rightarrow\text{ΔAEH=ΔAFH(c.g.c)}\)

\(\Rightarrow\text{AE=AF}\)

\(\text{AE=AC}\)

\(\Rightarrow\text{AF=AC(=AE)}\)

14 tháng 12 2022

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do dó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
b: Sửa đề: BD vuông góc với AE

Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó; BD là trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE

c: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//CF