K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2023

11) \(\sqrt{\dfrac{3}{4}x}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{7}\left(x\ge0\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{3}{4}x}=\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{3}{4}x}=\dfrac{13}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=\left(\dfrac{13}{14}\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=\dfrac{169}{196}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{169}{196}:\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{169}{147}\)

12) \(\dfrac{2}{3}+\sqrt{\dfrac{1}{3}:x}=\dfrac{3}{5}\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{1}{3}:x}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{1}{3}:x}=-\dfrac{1}{15}\) 

Do biểu thức trong dấu căn luôn dương nên không có x thỏa mãn 

5 tháng 10 2023

1) \(\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{6}\right|=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{6}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(---\)

2) \(\left|\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{10}\\\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{11}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{5}\\x=-\dfrac{11}{5}\end{matrix}\right.\)

\(---\)

3) \(\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|=\left|\dfrac{-3}{4}\right|\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{3}{4}x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

\(---\)

4) \(14-\left|\dfrac{3x}{2}-1\right|=9\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{3x}{2}-1\right|=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3x}{2}-1=5\\\dfrac{3x}{2}-1=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3x}{2}=6\\\dfrac{3x}{2}=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=12\\3x=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

\(---\)

5) \(17-\left|\dfrac{2}{3}-4x\right|=9\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{2}{3}-4x\right|=8\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}-4x=8\\\dfrac{2}{3}-4x=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-\dfrac{22}{3}\\4x=\dfrac{26}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{11}{6}\\x=\dfrac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

\(---\)

6) \(5-\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left|2x-3\right|=\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=\dfrac{9}{2}\\2x-3=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{15}{2}\\2x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

#\(Toru\)

5 tháng 10 2023

bn ơi

21 tháng 12 2020

Ta có: \(\left(3x+5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x^2+33x+10x+55-\left(6x^2+14x+9x+21\right)\)

\(=6x^2+43x+55-6x^2-23x-21\)

\(=20x+34\)

=> Đề sai rồi bạn

21 tháng 12 2020

\((3x+5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)\\=6x^2+33x+10x+55-(6x^2+14x+9x+21)\\=6x^2+43x+55-6x^2-23x-21\\=20x+34\)

Vậy biểu thức phụ thuộc vào giá trị của x.

b) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)

Để phân số \(\dfrac{-4}{2x-1}\) là số nguyên thì \(-4⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

mà x là số nguyên 

nên \(x\in\left\{1;0\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{1;0\right\}\)

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
12 tháng 4 2021

a) \(-\dfrac{3}{x-1}\in\) \(\mathbb{Z}\) khi x - 1 là ước của 3. Mà ước của 3 là -1; -3; 1; 3

Ta có bảng:

x - 3      -3       -1       1       3
   x       0        2       4       6

d) \(\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)

Để giá trị của biểu thức là số nguyên thì x - 1 là ước của 10.

Làm tương tự như câu a.

Các ý còn lại giống phương pháp của câu a và d

=>15x=1500

=>x=100

6 tháng 11 2021

A

Chọn A

Câu 11. Tìm , biết A. .                                                       B. .C. .                                                                D. .Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn  ?A. số.                           B. số.                      C. số.                      D. số.Câu 13. Trong các câu sau, câu nào sai?A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.B. Số tự nhiên lớn hơn số hữu tỉ âm.C. Số nguyên âm không phải là số...
Đọc tiếp

Câu 11. Tìm , biết

A. .                                                       B. .

C. .                                                                D. .

Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn  ?

A. số.                           B. số.                      C. số.                      D. số.

Câu 13. Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.

B. Số tự nhiên lớn hơn số hữu tỉ âm.

C. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ.

D. Số hữu tỉ  không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

Câu 14. Kết quả phép tính  là . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. .                        B. .                      C. .                  D. .

Câu 15. So sánh nào dưới đây đúng

A. .                   B. .                  C. .              D. .

1

Bạn ghi lại đề đi bạn

Câu 11. Tìm , biết

A. .                                                       B. .

C. .                                                                D. .

Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn  ?

A. số.                          B. số.                     C. số.                     D. số.

Câu 13. Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.

B. Số tự nhiên lớn hơn số hữu tỉ âm.

C. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ.

D. Số hữu tỉ  không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

Câu 14. Kết quả phép tính  là . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. .                       B. .                     C. .                 D. .

Câu 15. So sánh nào dưới đây đúng

A. .                  B. .                 C. .             D. .

11 tháng 2 2022

Bài 1 : 

\(=\dfrac{2}{11}+\dfrac{4}{11}-\dfrac{6}{11}-\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{8}=0-1=-1\)

Bài 2 : 

\(\Rightarrow3+x=8\Leftrightarrow x=5\)

Bài 3 : 

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{5}{11}=\dfrac{5}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{35}{44}\)

Bài 4 : 

Trong 2 ngày An đọc được số quyên phần quyên sách 

\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{8}{11}=\dfrac{9}{11}\)( quyển sách ) 

đs : 9/11 quyển sách