K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

Áp dụng BĐT c-s dạng engel

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=9\)

15 tháng 10 2016

Ta có : \(a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\left(a+b\right)^2\Rightarrow\sqrt{a^2+b^2}\ge\frac{\sqrt{2}}{2}\left(a+b\right)\)

\(\sqrt{b^2+c^2}\ge\frac{\sqrt{2}}{2}\left(b+c\right)\)

\(\sqrt{c^2+a^2}\ge\frac{\sqrt{2}}{2}\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\ge\frac{\sqrt{2}}{2}.2.\left(a+b+c\right)=\sqrt{2}\)

15 tháng 10 2016

@@ minh cung moi tim ra huong giai nhung chua hieu cach giai cua ban 

15 tháng 4 2015

đề này sai bét .ngồi đến năm sau cũng trả giải được

29 tháng 8 2016

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

7 tháng 9 2017

a) Chia cho 3: 0, 1, 2

Chia cho 4: 0, 1, 2, 3

Chia cho 5: 0, 1, 2, 3, 4

b) Số chia hết cho 3: 3k (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (k\(\in\)N)

7 tháng 7 2015

A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2

trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3

trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

trong tương tự đó bạn

9 tháng 5 2021

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;…; b – 1

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

7 tháng 11 2017

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\left(a^3+b^3\right)\left(a+b\right)\ge\left(a^2+b^2\right)^2\)

\(\left(a^2+b^2\right)^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow VT=a^3+b^3\ge\dfrac{1}{4}=VP\)

Xảy ra khi \(a=b=\dfrac{1}{2}\)