K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

1; (15 + 22) + (135 - 15 - 22)

= 15 + 22  + 135 - 15  - 22

= (15  - 15) + (22 - 22) + 135

= 0 + 0 + 135

= 135 

5 tháng 2 2023

`x/7 = 22/77`

`=>77x= 22.7`

`=>77x= 154`

`=>x=154:77`

`=>x=2`

 

5 tháng 2 2023

\(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{22}{77}\)

10 tháng 3 2016

[Vật lí 7] Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện22.1. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong hoạt động của nồi cơm điện, ấm điện.
Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong hoạt động của quạt điện, máy thu hình và máy thu thanh.
22.2. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
a) Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000C (nhiệt độ nước đang sôi).
b) Ấm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của
ấm tăng lên rất cao, dây nung nóng (ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.
22.3. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ dưới đây là : Đèn báo tivi.
Đáp án đúng : chọn D.
22.4. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Câu đúng : c, d, e, h.
Câu sai : a, b, g.
22.5. Trang 51 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Hoạt động của dụng cụ dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện dưới đây là : Nồi cơm điện.
Đáp án đúng : chọn D.
22.6. Trang 51 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Hoạt động của dụng cụ không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện dưới đây là : Đèn LED
Đáp án đúng : chọn C.
22.7. Trang 51 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Dụng cụ chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng là : Bóng đèn dây tóc. Đáp án đúng : chọn B.
22.8. Trang 51 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Vật dụng hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện là : Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là, lò sưởi điện.
Đáp án đúng : chọn D.
22.9. Trang 52 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Dòng điện chạy qua dụng cụ khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng là : Thanh nung của nồi cơm điện.
Đáp án đúng : chọn A.
22.10. Trang 52 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Dụng cụ hoạt động chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí là : Bóng đèn của bút thử điện.
Đáp án đúng : chọn D.
22.11. Trang 52 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Đèn có dòng điện chạy qua làm phát sáng chất khí là : Đèn của bút thử điện.
Đáp án đúng : chọn D.
22.12. Trang 52 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
1* Làm vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng là b* Bóng đèn dây tóc.
2* Làm nóng chảy đoạn dây dẫn và ngắt mạch điện kịp thời là e* Cầu chì.
3* Khi đi qua theo một chiều nhất định thì đèn phát sáng là c* LED.
4* Làm nóng dây dẫn để tạo thành các nguồn tỏa nhiệt là a* Ấm điện, nồi cơm điện, bàn là.

Em tách nhỏ bài ra rồi hỏi nhé!

11 tháng 3 2021

vâng ạ

17 tháng 8 2021

ai giúp với

 

Đặt x là số Z của nguyên tử nguyên tố đó (x:nguyên, dương)

Từ các dữ liệu đề cho, ta có pt:

\(\dfrac{\left(14+x\right).92,2\%+\left(15+x\right).4,7\%+\left(16+x\right).3,1\%}{100\%}=28,109\\ \Leftrightarrow x=14\)

=> Số khối các đồng vị của nguyên tố đó:

A1=14+14=28(đ.v.C)

A2=15+14=29(đ.v.C)

A3=16+14=30(đ.v.C)

NV
28 tháng 4 2021

a.

\(\Delta=\left(m+3\right)^2-8m=\left(m-1\right)^2+8>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

b. Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{m+3}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m}{2}\end{matrix}\right.\)

Từ điều kiện: \(x_1=4x_2\) thế vào \(x_1+x_2=\dfrac{m+3}{2}\) ta được:

\(4x_2+x_2=\dfrac{m+3}{2}\Rightarrow x_2=\dfrac{m+3}{10}\Rightarrow x_1=4x_2=\dfrac{2\left(m+3\right)}{5}\)

Thế \(x_1;x_2\) vào \(x_1x_2=\dfrac{m}{2}\) ta được:

\(\left(\dfrac{m+3}{10}\right)\left(\dfrac{2\left(m+3\right)}{5}\right)=\dfrac{m}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+3\right)^2=25m\)

\(\Leftrightarrow2m^2-13m+18=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 4 2021

X1= 4x2 chuyển qua như nào ạ

11 tháng 3 2021

Bn tham khảo nhé

a) Điều kiện xác định: x ≠ -5.

Giải bài 27 trang 22 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Suy ra: 2x – 5 = 3(x + 5)

⇔ 2x – 5 = 3x + 15

⇔ -5 – 15 = 3x – 2x

⇔ x = -20 (thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-20}.

b) Điều kiện xác định: x ≠ 0.

Giải bài 27 trang 22 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Suy ra: 2(x2 – 6) = 2x2 + 3x

⇔ 2x2 – 12 – 2x2 – 3x = 0

⇔ - 12 - 3x = 0

⇔ -3x = 12

⇔ x = -4 (thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4}.

  

c) Điều kiện xác định: x ≠ 3.

Giải bài 27 trang 22 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Suy ra: (x2 + 2x) – (3x + 6) = 0

⇔ x(x + 2) – 3(x + 2) = 0

⇔ (x – 3)(x + 2) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (Không thỏa mãn đkxđ)

+ x + 2 = 0 ⇔ x = -2 (Thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}.

d) Điều kiện xác định: x ≠ -2/3.

Giải bài 27 trang 22 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Suy ra: 5 = (2x – 1)(3x + 2) hay (2x – 1)(3x + 2) = 5

⇔ 2x.3x + 2x.2 – 1.3x – 1.2 = 5

⇔ 6x2 + 4x – 3x – 2 – 5 = 0

⇔ 6x2 + x – 7 = 0.

⇔ 6x2 – 6x + 7x – 7 = 0

(Tách để phân tích vế trái thành nhân tử)

⇔ 6x(x – 1) + 7(x – 1) = 0

⇔ (6x + 7)(x – 1) = 0

⇔ 6x + 7 = 0 hoặc x – 1 = 0

+ 6x + 7 = 0 ⇔ 6x = - 7 ⇔ x = -7/6 (thỏa mãn đkxđ)

+ x – 1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 27 trang 22 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

27 tháng 12 2015

22 + 22 = 20

22 = 10 giờ

10 giờ + 10 giờ = 20 giờ

=> 10 + 10 = 20

Vậy 22 + 22 = 20 

3 tháng 8 2021

Mik viết nhầm giúp mik bài 25 

3 tháng 8 2021

chọn đáp án A
giải 

ta có S hóa trị thường là II nên S2 sẽ có hóa trị là 4

\(\dfrac{2xII}{1}=IV\)