K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

+) Cách làm của bạn Sơn sai vì chưa đặt điều kiện xác định cho phương trình đã nhân cả hai vế với ( x- 5).

+) Cách làm của bạn Hà sai vì chưa đặt điều kiện xác định cho phương trình đã rút gọn cả hai vế cho biểu thức (x- 5) phụ thuộc biến x.

+) Cách giải đúng

Điều kiện xác định:

Ta có:

Giải bài 29 trang 22 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Suy ra: x2 – 5x = 5( x- 5)

x( x- 5) – 5(x – 5) = 0

( x- 5).( x- 5) =0

(x - 5)2 = 0

x – 5= 0

x = 5 ( không thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

22 tháng 4 2017

+ Trong cách giải của bạn Sơn có ghi

\(\left(1\right)x^2-5x=5\left(x-5\right)\)⇔ là sai vì x = 5 không là nghiệm của (1) hay (1) có ĐKXĐ: x ≠ 5.

+ Trong cách giải của Hà có ghi:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-5\right)}{x-5}=5\Leftrightarrow x=5\)

Sai ở chỗ không tìm ĐKXĐ của phương trình mà lại rút gọn x – 5.

Tóm lại cả hai cách giải đều sai ở chỗ không tìm ĐKXĐ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 2 2022

Bạn nên viết cả đề bài lên để mọi người giúp cho tiện, vì không phải ai cũng có SGK để tra.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Bạn Mai giải đúng và bạn An giải sai vì khi bạn An chia cả hai vế cho \(x\) thì chưa đảm bảo tính số chia khác 0 do chúng ta chưa biết \(x\).

11 tháng 3 2021

Bn tham khảo nhé

a) Điều kiện xác định: x ≠ -5.

Giải bài 27 trang 22 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Suy ra: 2x – 5 = 3(x + 5)

⇔ 2x – 5 = 3x + 15

⇔ -5 – 15 = 3x – 2x

⇔ x = -20 (thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-20}.

b) Điều kiện xác định: x ≠ 0.

Giải bài 27 trang 22 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Suy ra: 2(x2 – 6) = 2x2 + 3x

⇔ 2x2 – 12 – 2x2 – 3x = 0

⇔ - 12 - 3x = 0

⇔ -3x = 12

⇔ x = -4 (thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4}.

  

c) Điều kiện xác định: x ≠ 3.

Giải bài 27 trang 22 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Suy ra: (x2 + 2x) – (3x + 6) = 0

⇔ x(x + 2) – 3(x + 2) = 0

⇔ (x – 3)(x + 2) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (Không thỏa mãn đkxđ)

+ x + 2 = 0 ⇔ x = -2 (Thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}.

d) Điều kiện xác định: x ≠ -2/3.

Giải bài 27 trang 22 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Suy ra: 5 = (2x – 1)(3x + 2) hay (2x – 1)(3x + 2) = 5

⇔ 2x.3x + 2x.2 – 1.3x – 1.2 = 5

⇔ 6x2 + 4x – 3x – 2 – 5 = 0

⇔ 6x2 + x – 7 = 0.

⇔ 6x2 – 6x + 7x – 7 = 0

(Tách để phân tích vế trái thành nhân tử)

⇔ 6x(x – 1) + 7(x – 1) = 0

⇔ (6x + 7)(x – 1) = 0

⇔ 6x + 7 = 0 hoặc x – 1 = 0

+ 6x + 7 = 0 ⇔ 6x = - 7 ⇔ x = -7/6 (thỏa mãn đkxđ)

+ x – 1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 27 trang 22 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

28 tháng 2 2018

bn lên mang tìm xem chứ mk thấy có rất nhiều tài liệu hay còn có đáp án nữa

28 tháng 2 2018

http://tailieu.vn/doc/tuyen-tap-cac-dang-bai-tap-phuong-trinh-dai-so-lop-8-1716537.html

sao cái link lại nha

3 tháng 9 2018

trang bao nhieu bạn

3 tháng 9 2018

gọi số tuổi là x ta có :[2 . (x+5) +10 ] -100= (2x +10 +10) .5 -100

                                                                 =(2x +20 ) .5 -100

                                                                 =10x +100-100

                                                                 =10x

thực chất kq này chính gấp 10 lần tuổi bạn, khi đọc kq cuối cùng chỉ cần bỏ số 0 cuối cùng thì là ra tuổi cúa bạn vd đọc 130 thì bỏ số 0 thì số cuối cùng là tuổi bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Em viết công thức toán bị lỗi rồi.