K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

cứu tôi với

17 tháng 4 2016

dễ mà tại lười ghi☺

11 tháng 5 2021

giờ tui lười lắm

11 tháng 5 2021

ko làm đc nữa

30 tháng 3 2018

tren cung mot nua mat phang bo chua tia ox co 
xot=40
xoy=80
xot<xoy
nen ot nam giua 2 tia ox va oy
B,vi ot nam giua 2 tia ox va oy 
nen xot + yot=xoy
ma xot= 40
xoy=80
nen 40+yot=80
yot=80-40
yot=40
C,ta co xot=40
yot=40
nen xot =yot
ma ot nam giua 2 tia ox va oy
nen ot la tia phan giac cua xoy
cau b phai la xoz chu ko phai xox dau ban a 

vi oz la tia phan giac cua yot
nen zot=1\2 yot
ma yot=40
nen zot=1\2.40
zot=20
vi ot nam giua 2 tia ox va oy
oz nam giua 2tia oy va ot
nen ot nam giua 2 tia ox vaoz
dodo xoz= zot+xot
ma zot=20
xot=40
nen xoz=20+40
xoz=60
vay xoz=60 

5 tháng 5 2020

xx

xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx

15 tháng 4 2017

 có vẽ hình nhé

24 tháng 2 2018

dễ lắm

18 tháng 5 2019

a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì góc xOt < xOy (\(^{30^o}< ^{60^o}\)) nên tia Ot nằm giữa 2 Ox và Oy

Ta có : 

18 tháng 5 2019

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=30^0< \widehat{xOy}=60^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy          \((1)\)

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay số : \(30^0+\widehat{tOy}=60^0\Leftrightarrow\widehat{tOy}=30^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{tOy}=60^0\\\widehat{xOt}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=60^0(2)\)

c, Từ 1 và 2 suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy

d, Tự làm

2 tháng 8 2021

a) Có\(\widehat{xOt}=60^o< 120^o=\widehat{xOy}\) => Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

 \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

=> \(60^o+\widehat{tOy}=120^o\)

=> \(\widehat{tOy}=120^o-60^o=60^o=\widehat{xOt}\) (2)

b) Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

c) Vì Tia Om là tia đối tia Ox

=> \(\widehat{xOm}=180^o\)

=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

=> \(\widehat{mOy}+120^o=180^o\)

=> \(\widehat{mOy}=60^o=\widehat{yOt}=\widehat{tOx}\) (*)

Vì Tia Om là tia đối tia Ox 

=> \(\widehat{mOt}+\widehat{tOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

=> \(\widehat{mOt}+60^o=180^o\)

=> \(\widehat{mOt}=120^o\)

Có \(\widehat{mOt}=120^o>60^o=\widehat{mOy}\) => Tia Oy nằm giữa tia Om và tia Ot (**)

Từ (*) và (**) => Oy là tia phân giác \(\widehat{tOm}\)

Chúc bạn học tốt!!!

 

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

Suy ra: \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOt}=60^0\)

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\left(=60^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

24 tháng 6 2021

a)ta có \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(40^o< 80^o\right)\)

\(\Rightarrow\)Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b)Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

Nên \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(40^o+\widehat{yOt}=80^o\)

\(\widehat{yOt}=80^o-40^o=40^o\)

c) ta có tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và\(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\left(40^o=40^o=\dfrac{80^o}{2}\right)\)

Nên tia Ot là tia phân giác của góc xOy

21 tháng 4 2016

a/ Vì xoy > xot => ot nằm giữa ox,oy

b/ vì ot nằm giữa nên : toy = xoy - xot = 80 - 40 = 40

c/ theo đề : oz là pg => toz = zoy = 1/2 toy = 40

ta có xoy > zoy => oz nằm giữa ox,oy

nên : xoz = xoy - zoy = 80 - 20 = 60

Bài 7:

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)

nên Oy là tia phân giác của góc xOt