K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

Chọn đáp án B.

Với HCl dùng dư thì Y sẽ là ClH3N-CH(CH3)-COOH, không cần phải 

3 tháng 4 2020

Câu 1

A (Hữu cơ) : C6H6 (benzen)

B: Br: Brom

C(xt) :Fe

\(PT:C+Br-Br\rightarrow C+HBr\)

CTPT: \(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)

b,\(2C_6H_6+1SO_2\rightarrow6H_2O+12CO_2\)

Câu 2:

\(Br_2+C_2H_4\rightarrow C_2H_4Br_2\)

\(Br_2+C_2H_2\rightarrow C_2H_2Br_2\)

\(n_{Br2\left(pu\right)}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)

Chất nào cũng có thể tác dụng tối đa với 0,01 mol Br2 nên.......X là CH 3 ─ CH 3 hoặc CH 2 = CH 2 hoặc CH ≡ CH

3 tháng 3 2019

CxHyOz + O2 => CO2 + H2O

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

2CO2+ Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2

nO2 = 0.24mol

nCaCO3 = 10/100 = 0.1 mol

nCa(HCO3)2 = 0.35*0.2=0.07mol

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

(mol) 0.1 0.1

2CO2+ Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2

(mol) 0.14 0.07

nCO2 = 0.1 + 0.14 = 0.24 mol

mdd tăng = mCO2 + mH2O -mkt = 4.88g

=> mH2O = mdd tăng + mkt - mCO2 = 4.88 + 10-0.24*44 =4.32g

Ad định luật bảo toàn khối lượng

mA =mCO2 + mH2O -mO2 = 0.24*44 + 4,32 - 0.24*32=7.2g

nH2O =4.32/18= 0.24mol

nC = nCO2 = 0.24mol

mC = 0.24*12=2.88g

nH = 2nH2O = 0.48mol

mH = 0.48g

mO = 7.2 - 2.88-0.48=3.84

nO = 3.84/16= 0.24 mol

Gọi CTHH của A là CxHyOz

x:y:z = nC : nH : nO

x:y:z = 0.24 : 0.48 : 0.24

x:y:z = 1:2:1

CT đơn giản nhất của A là CH2O

CTPT có dangk (CH2O)n

40 <30n <74 => 1.3<n<2.4

=> n=2

Vậy CTPT của A là C2H4O2

8 tháng 3 2019

Cảm ơn bạn! haha

Bài 1: Đốt 5,6 lít khí metan theo phương trình: CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, (Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí). Bài 2: Nung 280 tấn loại đá vôi chứa 89,29% (Canxi cacbonat) theo sơ đồ phản ứng: CaCO3\(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Thu được 140 tấn CaO và x tấn CO2 thoát ra. Tính x. Bài 3: Đốt cháy 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy trong khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt 5,6 lít khí metan theo phương trình: CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, (Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí).

Bài 2: Nung 280 tấn loại đá vôi chứa 89,29% (Canxi cacbonat) theo sơ đồ phản ứng: CaCO3\(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Thu được 140 tấn CaO và x tấn CO2 thoát ra. Tính x.

Bài 3: Đốt cháy 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy trong khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi (đktc) cần đốt cháy.

Bài 4: Kim loại M có hóa trị I. Cho 5,85g kim loại này tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). M có nguyên tử khối là bao nhiêu?. Sơ đồ phản ứng: M + H2O -> MOH + H2

Bài 5: Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H2 ở (đktc). Hỏi đó là kim loại nào? Sơ đồ phản ứng: M + HCl -> MCl2 + H2 Bài 11: Cho 1,56 gam kim loại R chưa biết hóa trị tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,376 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R. Sơ đồ phản ứng: R + HCl -> RCln + H2

1
28 tháng 3 2020

Bài 1:

\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)

Bài 2:

\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)

\(CaCO3-->CaO+CO2\)

\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)

Bài 3:

Có 4% tạp chất k cháy =>96% C

\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)

\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)

\(C+O2-->CO2\)

\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)

Bài 4:

2M + 2H2O -----> 2MOH + H2

\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)

Vậy M có NTK là 39

Bài 5:

M + 2HCl -----> MCl2 + H2

\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)

vậy M là Fe

Bài 11:

Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn

2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2

\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)

\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)

\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)

Vậy M là Zn

B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). B2: Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không...
Đọc tiếp

B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).

B2: Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp sau nung, thu được khí B và chất rắn C. Cho C vào nước dư, thu được dung dịch D và phần không tan E. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G vào dung dịch H. biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, hãy xác định thành phần B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b, từ hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp ( khối lượng các oxit trước là sau khi tách không đổi).

1
19 tháng 2 2020

bài 2Hỗn hợp X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3 [đã giải] – Học Hóa Online

bài 1Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2 [đã giải] – Học Hóa Online

Bài 1: Nung 500 g đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là các oxit nhôm, sắt (III), silic), sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y. a, Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phân hủy CaCO3 là 75% b, Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn X c, Cho khí Y sục rất từ từ vào 800g dung dịch NaOH 2% thì thu được muối gì? Nồng độ bao nhiêu %? Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng...
Đọc tiếp

Bài 1: Nung 500 g đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là các oxit nhôm, sắt (III), silic), sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y.

a, Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phân hủy CaCO3 là 75%

b, Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn X

c, Cho khí Y sục rất từ từ vào 800g dung dịch NaOH 2% thì thu được muối gì? Nồng độ bao nhiêu %?

Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại là chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng.

Bài 3: Cho một lá sắt có khối lượng 5g vào 50ml dung dịch CuSI4 15% có khối lượng là 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16g. Tính nồng độ % các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng

7
11 tháng 11 2019

Bài 2:

Dd D gồm Ba(AlO2)2

\(\text{BaO+H2O}\rightarrow\text{Ba(OH)2}\)

\(\text{Ba(OH)2+Al2O3}\rightarrow\text{Ba(AlO2)2+H2O}\)

\(\text{CO2+Ba(AlO2)2+3H2O}\rightarrow\text{2Al(OH)3+Ba(HCO3)2}\)

Phần B không tan gồm FeO và Al2O3

\(\text{FeO+CO}\rightarrow\text{Fe+CO2}\)

\(\text{2Fe+Al2O3}\rightarrow\text{2Al+Fe2O3}\)

\(\text{Fe2O3+3CO}\rightarrow\text{2Fe+3CO2}\)

\(\rightarrow\) E gồm Fe và Al

\(\text{2Al+2NaOH+2H2O}\rightarrow\text{2NaAlO2+3H2}\)

\(\rightarrow\)G gồm Fe

\(\text{Fe+H2SO4}\rightarrow\text{FeSO4+H2}\)

\(\text{10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4}\rightarrow\text{5Fe2(SO4)3+2MnSO4+K2SO4+8H2O}\)

11 tháng 11 2019

Lần sau đăng tách câu hỏi nhỏ ra nhé

4 tháng 3 2020

a) Zn+2HCl---->ZnCl2+H2

b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)

n Zn=n ZnCl2=n H2=0,2(mol)

m Zn=0,2.65=13(g)

m Zncl2=0,2.136=27,2(g)

c) CuO+H2---->Cu+H2O

n CuO=24/80=0,3(mol)

--->CuO dư

n CuO=n H2=0,2(mol)

n CuO dư=0,3-0,2=0,1(g)

m CuO dư=0,1.80=8(g)

29 tháng 2 2020

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2____________0,2____0,2

\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(m_{ZnCl2}=0,2.\left(65+71\right)=27,2\left(g\right)\)

\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

Ban đầu :0,3____0,2____________

Phứng: 0,2______0,2__________

Sau phứng :0,1___0___________

\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

Vậy CuO dư

\(m_{CuO_{du}}=0,1.80=8\left(g\right)\)

1. Dãy chất phản ứng được với H2 ở nhiệt độ cao là A.ZnO, Fe3O4, P2O5 B.CuO, FeO, O2 C.MgO, Al2O3, SO2 D.O2, Al2O3, CuO 2.Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A.Cu, Zn, Na, K B.Na, Al, Ca, Mg C.K, Na, Ba, Ca D.Ba, Ca, Fe, Ag 3.Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá...
Đọc tiếp
1. Dãy chất phản ứng được với H2 ở nhiệt độ cao là A.ZnO, Fe3O4, P2O5 B.CuO, FeO, O2 C.MgO, Al2O3, SO2 D.O2, Al2O3, CuO 2.Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A.Cu, Zn, Na, K B.Na, Al, Ca, Mg C.K, Na, Ba, Ca D.Ba, Ca, Fe, Ag 3.Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ? A.NaOH B.NaCl C.H2SO4 D.H2O 4.Nhóm chất đều tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là? A.SO2, P2O5, CO2 B.SiO2, SO2, P2O5 C.P2O5, SO3, Na2O D.K2O, MgO, BaO 5.Cho sơ đồ phản ứng sau; A + H2O --> Ba(OH)2 + H2. Công thức hóa học của A là? A.Ba2 B.BaO2 C.BaO D.Ba 6.Cho sơ đồ phản ứng sau; Al + H2SO4 --> X + H2. Công thức hóa học của X là? A.Al2(SO4)3 B.Al3(SO4)2 C.AlSO4 D.Al2O3 7.Phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại M (chưa biết hóa trị) với axit HCl là? A.2M + 2nHCl -> 2MCln + n H2 B.M + 2HCl -> MCl2 + H2 C.M + HCl -> MCl + H2 D.M + HCl -> MCln + H2 8.Dẫn 11,2 lit khí H2 (đktc) đi qua ống sứ chứa 23,2 gam Fe3O4 nung nóng. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là? 9.Đốt cháy hoàn toàn a gam một kim loại R có hóa trị I thu được chất rắn có khối lượng 31a/23 gam. R là kim loại nào? 10.Khử hoàn toàn 27,2 g hôn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 càn vừa đủ 6,72 lit CO (đktc). Khối lượng Fe sinh ra là bao nhiêu?
0
11 tháng 4 2020

em viết lại rồi :))

13 tháng 1 2020

(CH2O)n

Giải thích các bước giải:

A + O2 -> CO2 + H2O

Dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa CaCO3 và muối là Ca(HCO3)2

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 -> Ca(HCO3)2

-> nCaCO3=10/100=0,1 mol; nCa(HCO3)2=0,35.0,2=0,07 mol

Bảo toàn C: nCO2=nCaCO3 +2nCa(HCO3)2=0,1+0,07.2=0,24 mol

m dung dịch tăng=mCO2 +mH2O - m kết tủa=4,88 gam

-> mH2O=4,88+10-0,24.44=4,32 gam -> nH2O=0,24 mol

-> Đốt cháy A thu được 0,24 mol CO2 và 0,24 mol H2O

-> A chứa 0,24 mol C; 0,48 mol H và O

Ta có: nO2=5,376/22,4=0,24 mol

Bảo toàn O: nO trong A + 2nO2=2nCO2 = nH2O

-> nO trong A=0,24 mol

- > A chứa 0,24 mol C; 0,48 mol H và 0,24 mol O

Trong A tỉ lệ C:H:O=1:2:1 -> A có dạng (CH2O)n

13 tháng 1 2020

A + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

Dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa CaCO3 và muối là Ca(HCO3)2

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

\(\rightarrow\)nCaCO3=\(\frac{10}{100}\)=0,1 mol; nCa(HCO3)2=0,35.0,2=0,07 mol

Bảo toàn C: nCO2=nCaCO3 +2nCa(HCO3)2=0,1+0,07.2=0,24 mol

m dung dịch tăng=mCO2 +mH2O - m kết tủa=4,88 gam

\(\rightarrow\)mH2O=4,88+10-0,24.44=4,32 gam \(\rightarrow\) nH2O=0,24 mol

\(\rightarrow\) Đốt cháy A thu được 0,24 mol CO2 và 0,24 mol H2O

\(\rightarrow\)A chứa 0,24 mol C; 0,48 mol H và O

Ta có: nO2=\(\frac{5,376}{22,4}\)=0,24 mol

Bảo toàn O: nO trong A + 2nO2=2nCO2 = nH2O

\(\rightarrow\)nO trong A=0,24 mol

\(\rightarrow\)A chứa 0,24 mol C; 0,48 mol H và 0,24 mol O

Trong A tỉ lệ C:H:O=1:2:1 \(\rightarrow\) A có dạng (CH2O)n