K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

khong cao thu nao biet lam sao

 

7 tháng 9 2020

1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1

=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )

b là số tự nhiên chia 5 dư 4

=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )

Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2

                                   = ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2

                                   = 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )

                                   = 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1

                                   = 30k + 15

                                   = 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )

2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n

= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1

= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1

= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1

= -6n2 + 6n

= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

10 tháng 5 2022

                    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 4 2016

ta co:(11mu n+2)+(12 mu 2n+1)=121.(11mu n)+12.(144 mu n)

=(133-12).(11mu n)+12.(144 mu n)

=133.(11 mu n)+(144mu n -11 mu n).12

ta lai co:133.11 mu n chia het cho 133;(144 mu n)-(11 mu n) chia het cho (144-11)

=>(144 mu n)-(11 mu n)chia het cho 133

=>(11 mu n+2)+(12 mu 2n+1) chia het cho 133

11 tháng 1 2016

Ta có: n2+n-16=n(n+1)-16

Mà n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên không thể có CSTC là 6;1

=>n(n+1)-16 không thể có chữ số tận cùng là 0;5

=>n(n+1)-16 không thể chia hết cho 5

=>n(n+1)-16 không thể chia hết cho 52=25(đpcm)

 

30 tháng 7 2017

1. Ta có dãy chia hết cho 2 : 2,4,6,...,100

Có số ' số chia hết cho 2 là :

(100-2):2+1=50 số

Ta có dãy chia hết cho 5 : 5,10,15,...,100

Có số ' số chia hết cho 5 là :

(100-5):5+1=20 số

2.

- n là số lẻ nên suy ra n+7 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

- n là số chẵn suy ra n+4 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

Vậy (n+4)(n+7) là số chẵn mà số chia hết cho 2 chỉ có số chẵn .

=> đpcm

9 tháng 10 2016

Chia 2 trường hợp là n = 2k hoặc n = 2k+1

22 tháng 11 2017

Để chứng minh , ta xét 2 trường hợp

TH1: n là số lẻ

=> (n+8)(n+3)=lẻ x chẵn .( Vì số lẻ cộng với số chẵn ta đc số lẻ , số lẻ cộng với số lẻ ta đc một số chẵn)

Mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2

=> (n+8)(n+3) chia hết cho 2.(1)

TH2 : n là số chẵn 

=> (n+8)(n+3)= chẵn x lẻ .(Vì số chẵn cộng với số chẵn ta đc số lẻ , số chẵn cộng với số lẻ ta đc một số lẻ)

Mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2

=> (n+8)(n+3) chia hết cho 2.(2)

Từ (1) và (2)

=>(n+8)(n+3) luôn chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

24 tháng 7 2018

nhan tung ra la xong