K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017
15 tháng 1 2022

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ 5O_2+4P\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{t^o}CO_2+CO_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

 

15 tháng 1 2022

có điều kiện pư ko ạ

4 tháng 2 2021

Câu 2: Hãy chọn các chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống ở mỗi phương trình hóa học sau:

a. 4Na +…O22Na2O

b. …4P….+ 5O2 2P2O5

c. …2Al…… + 3O2 2Al2O3

d. …3Fe……+ ……2O2…. Fe3O4

e. 2H2 + …O22H2O

f. 2SO2 + ……O2…… 2SO3

g. 2C4H10 + 13O2 ……8CO2… + ……10H2O…..

h. 2KMnO4 ……K2MnO4….... + ......MnO2...... + O2

25 tháng 1 2019
1 tháng 5 2020

Gọi CT của X là FeCln . Gọi nX = a mol

PTHH :

\(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow nAgCl+Fe\left(NO_3\right)_n\)

a_________________ an_____ a______

\(Fe\left(NO_3\right)_n+\left(3-n\right)AgNO_3\rightarrow\left(3-n\right)Ag+Fe\left(NO_3\right)_3\)

a___________________________(3-n)a ___________

Theo phương trình:

\(m_{kt}=m_{Ag}+m_{AgCl}=\left(3-n\right).a.108+143,5.an=324a-108an+14,5an\)

\(=324a+35,5an=a\left(324+35,5n\right)=6,925\left(1\right)\)

Mặt khác :

\(a=\frac{1,905}{56+35,5n}\left(2\right)\)

Thay (2) và (1) , ta có : n = 2 Vậy CT của X là FeCl2

PTHH :

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

(A)__ (B) ____(X) ____ (D)


\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

(X) ____ (E) _____ (F) _______ (G)

\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2+H_2O\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\)

(F) ________(I) ______(H)_________(K)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

(K) ________(L) _________(H)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

(L) ______(D)___ (A) ___ (H)

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


6 tháng 2 2021

\(A:SO_2\\ B : Fe_2O_3\\ D : SO_3\\ E : H_2O\\ F: H_2SO_4\\ G : CuSO_4\\ H : K_2SO_3\\ I : BaSO_3\\ K : KCl\\ L : BaSO_4 \\ M : HCl\)

\(4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\\ 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4 \\ 2H_2SO_4 + Cu \\ CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\\ SO_2 + 2KOH \to K_2SO_3 + H_2O\\ K_2SO_3 + BaCl_2 \to BaSO_3 + 2KCl\\ BaSO_3 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + SO_2 + H_2O\\ SO_2 + Cl_2 + 2H_2O \to 2HCl + H_2SO_4\)

6 tháng 2 2021

Em cung cấp thông tin của đề rõ ràng lại nhé :3

Câu 1. Trong phản ứng hóa học: A. Liên kết giữa các nguyên tố thay đổi B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi C. Liên kết giữa các chất thay đổi D. Liên kết giữa khối lượng thay đổi Câu 2.Dựa vào đâu để biết đó là hiện tượng hóa học: A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tiếp xúc với nhau Câu 3. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phản ứng sau: Fe + O2 Fe2O3...
Đọc tiếp
Câu 1. Trong phản ứng hóa học: A. Liên kết giữa các nguyên tố thay đổi B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi C. Liên kết giữa các chất thay đổi D. Liên kết giữa khối lượng thay đổi Câu 2.Dựa vào đâu để biết đó là hiện tượng hóa học: A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tiếp xúc với nhau Câu 3. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phản ứng sau: Fe + O2 Fe2O3 lần lượt là: A. 3;2;3 B. 2;3;1 C. 4;3;2 D. 2;3;4 Câu 4. Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo ra khí có mùi hắc là khí sunfurơ . PTHH đúng để mô tả phản ứng trên là : A. 2S + O2 SO2 B.2S + 2O2 2SO2 C. S + 2O SO2 D. S + O2 SO2 Câu 5. Trong một phản ứng hóa học tồng khối lượng các chất ……..bằng tổng khối lượng các chất tạo thành. Cụm từ còn thiếu trong dấu ở (……) là: A. phản ứng B. tạo thành C. tham gia D. hóa học Câu 6. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phương trình hóa học sau: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + ?H2 A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
1
18 tháng 3 2020

Bạn tách câu hỏi ra