K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017
25 tháng 1 2019
Câu 1. Trong phản ứng hóa học: A. Liên kết giữa các nguyên tố thay đổi B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi C. Liên kết giữa các chất thay đổi D. Liên kết giữa khối lượng thay đổi Câu 2.Dựa vào đâu để biết đó là hiện tượng hóa học: A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tiếp xúc với nhau Câu 3. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phản ứng sau: Fe + O2 Fe2O3...
Đọc tiếp
Câu 1. Trong phản ứng hóa học: A. Liên kết giữa các nguyên tố thay đổi B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi C. Liên kết giữa các chất thay đổi D. Liên kết giữa khối lượng thay đổi Câu 2.Dựa vào đâu để biết đó là hiện tượng hóa học: A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tiếp xúc với nhau Câu 3. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phản ứng sau: Fe + O2 Fe2O3 lần lượt là: A. 3;2;3 B. 2;3;1 C. 4;3;2 D. 2;3;4 Câu 4. Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo ra khí có mùi hắc là khí sunfurơ . PTHH đúng để mô tả phản ứng trên là : A. 2S + O2 SO2 B.2S + 2O2 2SO2 C. S + 2O SO2 D. S + O2 SO2 Câu 5. Trong một phản ứng hóa học tồng khối lượng các chất ……..bằng tổng khối lượng các chất tạo thành. Cụm từ còn thiếu trong dấu ở (……) là: A. phản ứng B. tạo thành C. tham gia D. hóa học Câu 6. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phương trình hóa học sau: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + ?H2 A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
1
18 tháng 3 2020

Bạn tách câu hỏi ra

27 tháng 5 2021

Bài 4: Cân bằng PTHH sau:

Mg + H2SO4 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O

Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Bài 5: Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong phương trình hóa học sau: ? Na + ? → 2Na2O

A. 4, 1, O2

B. 1, 4, O2

C. 1, 1, O2

D. 2, 2, O2

Bài 6: Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản phẩm.

Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH

A. 2:2

B. 3:2

C. 2:3

27 tháng 1 2019

1) a. Zn+2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2+H2\(\uparrow\)

b. 4P+5O2\(\underrightarrow{t^o}\)2P2O5 ( pứ hóa hợp)

C. 2KMnO4\(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4+Mno2+O2(pứ phân hủy)

d. Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH(pứ hóa hợp)
3) b là pứ có xảy ra sự OXH

27 tháng 1 2019

1/lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
- a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b. \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(\rightarrow\)
Phản ứng hóa hợp
c. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\)
Phản ứng phân hủy
d. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
2/ trong các chất sản phẩm thu được ở các câu a,b,c,d sản phẩm nào là hợp chất oxit? gọi tên chúng?
- Sản phẩm là hợp chất oxit:
\(P_2O_5\) : điphotpho pentaoxit
(- Oxit bazơ: \(NaOH\) (natri hidroxit ) )
3/ trong các phản ứng trên, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa:
- Phản ứng b có xảy ra sự oxi hóa

8 tháng 5 2021

Bài 1 : 

\(a) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ b) N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3\)

Bài 2 : 

\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b) n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)\\ c) V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ n_{HCl} =2 n_{H_2} = 0,4(mol)\\ m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)\)

8 tháng 5 2021

Bài 3 : 

\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + 2xH_2O \to 2A(OH)_x + xH_2\\ n_A = \dfrac{2}{x}n_{H_2} = \dfrac{0,2}{x}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,2}{x}.A = 4,6\\ \Rightarrow A = 23x\)

Với x = 1 thì A = 23(Natri)

Bài 4 : 

Fe(H2PO4)3 : Sắt II đihidrophotphat

Zn(OH)2 : Kẽm hidroxit

H3PO3 : Axit photphoro

BaSO4 : Bari sunfat

19 tháng 12 2018

Câu 1:
a. Quy tắc hóa trị: \(a\times x=b\times y\)
b. Gọi hóa trị của C là a
Áp dụng QTHT : \(a\times x=b\times y\)

ta có: \(a.1=II.2\Rightarrow a=\dfrac{II.2}{1}=IV\)
Vậy Cacbon có hóa trị IV
c. Gọi CTHH là: \(Al_x\left(SO_4\right)_y\)

Ta có: Al (III) và \(SO_4\left(II\right)\)
Theo QTHT: \(III\times x=II\times y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

19 tháng 12 2018

Câu 2:

a) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2\times40=8\left(g\right)\)

c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,26}{22,4}=\dfrac{163}{1120}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}\)

Theo bài: \(n_{O_2}=\dfrac{163}{224}n_{Mg}\)

\(\dfrac{163}{224}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ O2

Theo pT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=\dfrac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}dư=\dfrac{163}{1120}-0,1=\dfrac{51}{1120}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=\dfrac{51}{1120}\times32=1,457\left(g\right)\)