K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

2n + 3 ⋮ n + 5

=> 2n + 10 - 7 ⋮ n + 5

=> 2(n + 5) - 7 ⋮ n + 5 

     2(n + 5) ⋮ n + 5

=> 7 ⋮ n + 5

=> n + 5 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-6; -4; -12; 2}

vậy_

b tương tự

23 tháng 6 2017

1) Ta có : 3 = 1.3 = (-1).(-3)

Với x-1 = 1 thì x = 2 thuộc N => y-2 = 3 thì y = 5 thuộc N ( chọn )

Với x-1 = 3 thì x = 4 thuộc N => y-2 = 1 thì y = 3 thuộc N ( chọn ) 

Với x-1 = ( -1 ) thì x = 0 thuộc N => y-2 = -3 thì x = -1 ko thuộc N ( loại )

Với  x-1 = -3 thì x=-2 ko thuộc N ( loại )

   Vậy x = 2 thì y = 5

          x = 4 thì y = 3

b) Ta có : 

 Vì a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn có 1 số chia hết cho 2 => a.( a+1 ) chia hết cho 2 

Mà 120 cũng chia hết cho 2 

Nên A chia hết cho 2 

( chữ ya mh đâu có thấy )

20 tháng 1 2016

Phân tích a^3 -a = a(a^2-1) = a(a-1)(a+1)  [ Em nhân lại cái tích (a+1)(a-1) để tách nha, tại đó là hàng đẳng thức]

Ta có a , a-1, a+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp => tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3, mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau => tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

DPCM

25 tháng 11 2016

k 2 k kieu gi

a+4b chia het cho 13

=>a+4b=13k (k nguyen)

a=13k-4b

10.a=130k-40b

10.a+b=130k-39b=13(10k-3b)  chia het cho 13

5n+1 chia het cho 7=> 5n+1=7k

n=7z+4 

22 tháng 8 2020

Xét a là số chẵn, a ∈ N*

=> a ⋮ 2

=> a . (2a - 1) ⋮ 2

Xét a là số lẻ, a ∈ N*

=> 2a - 1 ⋮ 2

=> a . (2a - 1) ⋮ 2

Vậy A luôn chia hết cho 2 với a ∈ N* (ĐPCM)

4 tháng 11 2018

do a + 5b chia het cho 7 nen 3a + 15b chia het cho 7 
=> 3a + 15b +7a+ 7b chia het cho 7 
=>10a + 22b chia het cho 7 
=> 10a +22b -21b chia het cho 7 (vi 21b chia het cho b) 
<=> 10a + b chia het cho 7

4 tháng 11 2018

mình nhầm  , là 5.b ko phải 5 + b !

9 tháng 9 2018

12a chứ ko phải 120a đâu

11 tháng 9 2018

1/ A=12(10a+3b) chia heets cho 12

2/

a/ 2a+7b Chia hết cho 3 => 2(2a+7b)=4a+14b=4a+2b+12b Chia hết cho 3 mà 12 b Chia hết cho 3 nên 4a+2b cũng chia hết cho 3

b/ a+b chia hết cho 2 nên a+b chẵn mà a+3b=(a+b)+2b. Do a+b chẵn và 2b chẵn => a+3b chẵn => a+3b chia hết cho 2