K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2020

Xét a là số chẵn, a ∈ N*

=> a ⋮ 2

=> a . (2a - 1) ⋮ 2

Xét a là số lẻ, a ∈ N*

=> 2a - 1 ⋮ 2

=> a . (2a - 1) ⋮ 2

Vậy A luôn chia hết cho 2 với a ∈ N* (ĐPCM)

12 tháng 4 2016

a+10b chia hết cho 17

=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)

cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17

nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17

hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17

vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra

ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu

chúc học tốt

11 tháng 12 2015

li-ke đi tui giải

ko li-ke ko giải

cần li-ke để giải

có li-ke sẽ giải 

11 tháng 12 2015

2 và 2 là 2 số tự nhiên liên tiếp ?

3 và 3 cũng vậy ?

15 tháng 9 2017

vì a và 2a+1 là SCP

đặt \(a+1=m^2;2a+1=n^2\left(n,m\in N\right)\)

vì 2a+1 là số lẻ => n lẻ

=> 2a=\(n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

vì n lẻ => (n-1(n+1) là h 2 số chẵn liên tiếp => \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮8\Rightarrow2a⋮8\Rightarrow a⋮4\)

=> a chẵn => a+1 lẻ => m lẻ 

mà a=\(m^2-1=\left(m+1\right)\left(m-1\right)\) là tích 2 số chắn liên tiếp => \(a⋮8\) (1)

mặt khác ta có

\(m^2\equiv1;0\left(mod3\right)\)

\(n^2\equiv0;1\left(mod3\right)\)

=> \(m^2+n^2\equiv0;1;2\left(mod3\right)\)

mà \(m^2+n^2=3a+2\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2\equiv1\left(mod3\right)\\n^2\equiv1\left(mod3\right)\end{cases}}\)

=> \(m^2-1⋮3\Rightarrow a⋮3\) (2)

từ (1) ,(2) => \(a⋮24\) (ĐPCM)

17 tháng 9 2017

Cảm ơn nhé

Ly nộp cho ai zậy

31 tháng 10 2018

1.a)  x  chia hết cho 3

b) x không chia hết cho 3

2.a)do n là số tự nhiên nên  60n chia hết cho cả 30 và 15 còn 45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15

nên 60n+45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15.

b) do a chia 18 dư 12 nên a có dạng 18k+12 với k thuộc N.

mà 18k chia hết cho cả 9 và 6 còn 12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6 nên:

a=18k+12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6.

c)A=a2+a+1=a.(a+1)+1 mà a.(a+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên A là số lẻ nên A không chia hết cho 2.

Giả sử  A chia hết cho 5 => 4A chia hết cho 5 do 4 và 5 nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:4a2+4a+4 chia hết cho 5 hay 4A=(2a+1)2+3 chia hết cho 5.

Mà số chính phương không có tận cùng là 2 hay 7 nên 4A không có tận cùng bằng 5 hay 0

=>4A không chia hết cho 5 =>A không chia hết cho 5(ĐPCM)

vậy....

4 tháng 11 2018

sao ko ai lam the

1 tháng 1 2017

A=1+5+52+533+.....+597+598+599

A=(1+5+52) +533×544×....×5599

A=31 +533×544×....×5599

A=31×533+544×...×5599

=> A ÷ 31

Theo mk nghi la vay . Hk chac nha

1 tháng 1 2017

đề bài khó quá, hay là bạn viết lộn đề rùi, dạng này mình chưa gặp bao giờ!

25 tháng 10 2018

1/ 15a +140 = 5. (3a +28) \(\Rightarrow\)biểu thức chia hết cho 5 với mọi a thuộc N

2/ 39a + 50 = 39a + 39 + 11 = 13 (3a + 3) + 11.

Ta có: 13 (3a + 3) chia hết cho 13

11 không chia hết cho 13

\(\Rightarrow\)Biểu thức trên không chia hết cho 13.

Câu 3, 4, 5, 6 đề không rõ nên mình không làm nhé. Bạn phải đặt điều kiện cho x nữa để xác định biểu thức đó chia hết hay không.