K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

Phân tích a^3 -a = a(a^2-1) = a(a-1)(a+1)  [ Em nhân lại cái tích (a+1)(a-1) để tách nha, tại đó là hàng đẳng thức]

Ta có a , a-1, a+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp => tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3, mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau => tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

DPCM

4 tháng 11 2018

do a + 5b chia het cho 7 nen 3a + 15b chia het cho 7 
=> 3a + 15b +7a+ 7b chia het cho 7 
=>10a + 22b chia het cho 7 
=> 10a +22b -21b chia het cho 7 (vi 21b chia het cho b) 
<=> 10a + b chia het cho 7

4 tháng 11 2018

mình nhầm  , là 5.b ko phải 5 + b !

7 tháng 1 2016

A = 2 + 22 + 22(2 + 22) +...+ 26(2 + 22) = - 6{- (1 + 22+. ..+ 26)} chia hết cho - 6

7 tháng 1 2016

A = 2+22+23+.....+2

A  =21+2+3+4+5+6+7+8 = 236 

A chia hết cho 6 

 

27 tháng 12 2015

20124n+3-3

=20124n.20123-3

=.......6  .   ........8   -  3

=.............5    chia hết cho 5

19 tháng 10 2017

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6

30 tháng 4 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

13 tháng 10 2016

a/ 109 =100000...0 (9 chữ số 0) => 109 +2 = 100000..0002 (8 chữ số 0)

Tổng các chữ số =1+2=3 => 109 +2 chia hết cho 3

b/ 1010 = 100000..000 (10chữ số 0) => 1010 - 1 = 9999...9999 (10 chữ số 9)

Tổng các chữ số là 10x9=90 => chia hết cho 9

13 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn nhé

Ly nộp cho ai zậy

31 tháng 10 2018

1.a)  x  chia hết cho 3

b) x không chia hết cho 3

2.a)do n là số tự nhiên nên  60n chia hết cho cả 30 và 15 còn 45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15

nên 60n+45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15.

b) do a chia 18 dư 12 nên a có dạng 18k+12 với k thuộc N.

mà 18k chia hết cho cả 9 và 6 còn 12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6 nên:

a=18k+12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6.

c)A=a2+a+1=a.(a+1)+1 mà a.(a+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên A là số lẻ nên A không chia hết cho 2.

Giả sử  A chia hết cho 5 => 4A chia hết cho 5 do 4 và 5 nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:4a2+4a+4 chia hết cho 5 hay 4A=(2a+1)2+3 chia hết cho 5.

Mà số chính phương không có tận cùng là 2 hay 7 nên 4A không có tận cùng bằng 5 hay 0

=>4A không chia hết cho 5 =>A không chia hết cho 5(ĐPCM)

vậy....