K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

+ Từ bài toán tổng quát

(n-1).n.(n+1)=n3 - n => n3 = (n-1).n.(n+1) + n

\(\Rightarrow\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{4^3}+...+\frac{1}{2006^3}=\)

\(=\frac{1}{1.2.3+2}+\frac{1}{2.3.4+3}+\frac{1}{3.4.5+4}+\frac{1}{2005.2006.2007-2006}=A\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{2005.2006.2007}=B\)

\(\Rightarrow2B=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{2005.2006.2007}\)

\(2B=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{2007-2005}{2005.2006.2007}\)

\(2B=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2005.2006}-\frac{1}{2006.2007}\)

\(2B=\frac{1}{2}-\frac{1}{2006.2007}\Rightarrow B=\frac{1}{4}-\frac{1}{2.2006.2007}< \frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\)

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 3

=>    (2x - 1) 2      =  3 . 3 

=>    (2x - 1) 2      =  3 2  

=>              2x - 1 = 3 

=>                   2x = 3 + 1 

=>                   2x = 4

=>                      x = 2

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1)2 : 3 = 13 

=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10

=> (2x - 1 )2 : 3 = 3

=>  (2x - 1)2      = 9

=>  (2x - 1)2      = 32

=>  2x  - 1         = 3

 => 2x                = 4

 => x    = 2

Vậy x = 2

10 tháng 1

Bài 1:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ

vậy p + 1 và p -  1 là hai số chẵn.

Mà p + 1 - (p - 1) = 2 nên p + 1 và p - 1 là hai số chẵn liên tiếp.

đặt p - 1 = 2k thì p + 1 = 2k + 2 (k \(\in\) N*)

A = (p + 1).(p - 1) = (2k + 2).2k = 2.(k + 1).2k = 4.k.(k +1) 

Vì k và k + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chắc chẵn phải có một số chia hết cho 2.

⇒ 4.k.(k + 1) ⋮ 8 

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 8 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng:

   p = 3k + 1; hoặc p = 3k + 2

Xét trường hợp p = 3k + 1 ta có:

  p - 1 = 3k + 1  - 1  = 3k ⋮ 3

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

A ⋮ 3; 8  ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23; ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24

⇒ A \(\in\) B(24) ⇒ A ⋮ 24 (*)

Xét trường hợp p = 3k + 2 ta có

p + 1 = 3k + 2 + 1  = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 (3)

Từ (1) và (3) ta có: 

A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3; 8 ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23 ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24 

⇒ A \(\in\) BC(24) ⇒ A \(⋮\) 24 (**)

Kết hợp (*) và(**) ta có

\(⋮\) 24 (đpcm)

 

 

  

 

 

10 tháng 1

Cảm ơn cô

23 tháng 7 2018

Ta có: 210+211+212=210.1+210.2+210.22

=210.(1+2+22)=210. 7 \(⋮\)7

Vậy tổng (210+211+212)   \(⋮\)7

23 tháng 7 2018

( 2^10 + 2^11+2^12 ) = 2^10 x ( 2 + 2^2 )= 2^10 x 7 => chia het cho 7 :)

25 tháng 11 2015

Đặt A là tích ta có: A=2.(2+1+2+3).2(0.1.2.3)

A=(2.8).(2.0)

A =16.0=0 vậy tick đó = 0

**** nha công chúa

 

 

 

25 tháng 11 2015

Giúp mk đi mk **** cho

5 tháng 12 2023

Bài 1: \(\overline{abcd}\) ⋮ 101 

 ⇒ \(\overline{ab}\) \(\times\) 100 + \(\overline{cd}\) ⋮ 101

 \(\overline{ab}\) \(\times\) 101 -  \(\overline{ab}\)  + \(\overline{cd}\) ⋮ 101

  \(\overline{ab}\) \(\times\) 101 - (\(\overline{ab}\) - \(\overline{cd}\)) ⋮ 101

                     \(\overline{ab}\) - \(\overline{cd}\)  ⋮ 101 (đpcm)

 

5 tháng 12 2023

238.(- 41)+ 41.138

giúp mình với huhu

làm ơn