K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

x : 2,3 -12,4 =0,94

x : 2,3 = 0,94 + 12,4

x : 2,3 = 13,4

x= 13,4 . 2,3

x= 30,682

11 tháng 5 2016

 

x : 2,3 - 12,4 = 0,94

 

→ x : 2,3 = 0,94 + 12,4

 

 

→ x : 2,3 = 13,34

 

 

→ x = 13,34 x 2,3

 

 

→ x = 30,682

 

 

9 tháng 5 2017

a) \(a=12,4\pi=12\pi+0,4\pi=6.2\pi+0,4\pi\).
Suy ra: \(x=0,4\pi\).
b) \(a=-\dfrac{9}{5}\pi=-2\pi+\dfrac{1}{5}\pi\).
Suy ra: \(x=\dfrac{1}{5}\pi\).
c) \(a=\dfrac{13}{4}\pi=2\pi+\dfrac{5}{4}\pi\)
Suy ra: \(x=\dfrac{5}{4}\pi\).

NV
30 tháng 6 2019

Gọi phương trình đường thẳng có dạng \(y=ax+b\)

Do \(\Delta\) qua \(A\left(2;3\right)\Rightarrow3=2a+b\Rightarrow b=-2a+3\)

\(\Rightarrow y=ax-2a+3\)

Phương trình hoành độ giao điểm \(\Delta\) và (P):

\(x^2=ax-2a+3\Leftrightarrow x^2-ax+2a-3=0\) (1)

Do \(\Delta\) tiếp xúc (P) nên (1) có nghiệm kép

\(\Leftrightarrow\Delta=a^2-4\left(2a-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-8a+12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2x-1\\y=6x-9\end{matrix}\right.\)

Hoành độ tiếp điểm: \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{a}{2}=1\\x=\frac{a}{2}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(1;1\right)\\\left(3;9\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2021

\(C2:y=ax^2+bx+c\) \(\left(P\right)\) \(đi\) \(qua\)\(M\left(1;5\right)vàN\left(-2;8\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+2=5\\4a-2b+2=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S=3a+4b+c=3.2+4+2=12\)

\(C3a,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}\left(2;-4\right)\\\overrightarrow{AC}\left(2;-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,D\left(xo;yo\right)\Rightarrow ABCD\) \(là\) \(hbh\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-xo=2\\1-yo=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xo=1\\yo=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(1;5\right)\)

11 tháng 2 2023

\(1/\)

\(M\left(3;5\right);d:x+y+1=0\)

\(\)Gọi khoảng cách từ M đến d là \(l\)

\(l\left(M;d\right)=\dfrac{\left|x_M+y_M+1\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{\left|3+5+1\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{9\sqrt{2}}{2}\)

\(M\left(2;3\right);d:\left\{{}\begin{matrix}x-2t\\y=2+3t\end{matrix}\right.\)

d qua \(M\left(2;3\right)\) có \(VTCP\overrightarrow{u}=\left(-2;3\right)\Rightarrow VTPT\overrightarrow{n}=\left(3;2\right)\)

\(PTTQ\) của \(\Delta:3\left(x-2\right)+2\left(y-3\right)=0\)

\(\Rightarrow3x-6+2y-6=0\)

\(\Rightarrow3x+2y-12=0\)

Gọi khoảng cách từ M đến d là \(l\)

\(l\left(M;d\right)=\dfrac{\left|3.x_M+2.y_M-12\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=\dfrac{\left|3.2+2.3-12\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Vì công thức chu vi đường tròn là \(2\pi R\) với R là độ dài bán kính, trong đó \(\pi \) là số không thể tính chính xác được mà chỉ có thể lấy số gần đúng nên hai giá trị tính được là số gần đúng.

b)

Kết quả của An: \({S_1} = 2\pi R \approx 2.3,14.2 = 12,56\) cm:

Kết quả của Bình: \({S_2} = 2\pi R \approx 2.3,1.2 = 12,4\)cm.

Ta thấy \(\pi > 3,14 > 3,1 => 2.\pi. R > {S_1} > {S_2}\)

\( =  > \left| {2\pi R - {S_1}} \right| < \left| {2\pi R - {S_2}} \right|\)

Nói cách khác, sai số tuyệt đối của \(S_1\) nhỏ hơn \(S_2\).

=> Kết quả của An chính xác hơn.

15 tháng 5 2023

a) Để tìm phương trình đường tròn © có tâm I(2,3) đi qua điểm A(5,7), ta sử dụng công thức khoảng cách từ điểm đến tâm đường tròn:

$I\hat{A} = \sqrt{(x_A - x_I)^2 + (y_A - y_I)^2}$

Với I là tâm đường tròn, A là điểm trên đường tròn.

Ta có: $x_I = 2$, $y_I = 3$, $x_A = 5$, $y_A = 7$

Thay vào công thức ta được:

$\sqrt{(5-2)^2 + (7-3)^2} = \sqrt{34}$

Vậy bán kính của đường tròn là $\sqrt{34}$.

Phương trình đường tròn © có tâm I(2,3) và bán kính $\sqrt{34}$ là:

$(x-2)^2 + (y-3)^2 = 34$

b) Để tìm phương trình tiếp tuyến của đường tròn © : $(x-1)^2 + ( y+5)^2 =4$, ta cần tìm đạo hàm của phương trình đường tròn tại điểm cần tìm tiếp tuyến.

Ta có phương trình đường tròn chính giữa:

$(x-1)^2 + (y+5)^2 = 2^2$

Đạo hàm hai vế theo x:

$2(x-1) + 2(y+5)y' = 0$

Suy ra:

$y' = -\frac{x-1}{y+5}$

Tại điểm M(x,y) trên đường tròn, ta có:

$(x-1)^2 + (y+5)^2 = 2^2$

Đạo hàm hai vế theo x:

$2(x-1) + 2(y+5)y' = 0$

Suy ra:

$y' = -\frac{x-1}{y+5}$

Vậy tại điểm M(x,y), phương trình tiếp tuyến của đường tròn là:

$y - y_M = y'(x-x_M)$

Thay $y'$ bằng $\frac{-(x-1)}{y+5}$ và $x_M$, $y_M$ bằng 1, -5 ta được:

$y + 5 = \frac{-(x-1)}{y+5}(x-1)$

Simplifying:

$x(y+5) + y(x-1) = 6$

Đường thẳng (d) có phương trình là $3x + 4y - 1 = 0$. Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng (d) nên hệ số góc của tiếp tuyến

16 tháng 5 2023

Toán lớp 10 không dùng đạo hàm.