K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

Gọi \(x\) (học sinh) là số học sinh cần tìm (\(x\in N\)* và \(700< x< 1200\))

Do khi xếp 40 em hay 45 em vào 1 xe thì đều thiếu 5 em nên \(\left(x+5\right)⋮40;\left(x+5\right)⋮45\)

\(\Rightarrow x+5\in BC\left(40;45\right)\)

Do khi xếp 43 em lên xe thì vừa đủ nên \(x⋮43\)

Ta có:

\(40=2^3.5\)

\(45=3^2.5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(40;45\right)=2^3.3^2.5=360\)

Do \(x\in N\)\(\Rightarrow x+5>0\)

\(\Rightarrow x+5\in BC\left(40;45\right)=B\left(360\right)=\left\{360;720;1080;1440;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{355;715;1075;1435;...\right\}\)

Mà \(700< x< 1200\) và \(x⋮43\)

\(\Rightarrow x=1075\)

Vậy số học sinh cần tìm là 1075 học sinh

21 tháng 12 2023

Mình nhầm từ 700 đến 1200 em ạ!

14 tháng 11 2019

Bài Giải

Ta gọi số học sinh là a

Vì số học sinh xếp hàng 42 và 45 đều thừa 1 người

=> a:42(thừa 1)

     a:45(thừa 1)

=> a-1 chia hết cho 42 và 45 => a thuộc B(42;45)

Ta có:

42=2.7.3 ; 45=5.32 

BCNN(42;45)=2.32.5.7=630

B(630)=(0;630;1260;....)

Mà 1200<a<1500

=> a-1=1260=>a=1260+1=1261

Vậy số học sinh là 1261 h/s

HOK^TOT

8 tháng 12 2021

Ta gọi số học sinh là a

Vì số học sinh xếp hàng 42 và 45 đều thừa 1 người

=> a:42(thừa 1)

     a:45(thừa 1)

=> a-1 chia hết cho 42 và 45 => a thuộc B(42;45)

Ta có:

42=2.7.3 ; 45=5.32 

BCNN(42;45)=2.32.5.7=630

B(630)=(0;630;1260;....)

Mà 1200<a<1500

=> a-1=1260=>a=1260+1=1261

Vậy số học sinh là 1261 h/s

HT

28 tháng 12 2021

720

28 tháng 12 2021

720

 

14 tháng 12 2022

vì xếp 40 người hay 45 người lên 1 xe thì đều vừa vặn nên số người là bội chung của 40 và 45

40 = 23.5

45 = 5.9

BCNN( 40; 45) = 23.5.9 = 360

BC(40;45) ={ 360; 720; .1080;...;}
vì số học sinh trong khoảng từ 700  đến 800 nên số học sinh là : 720 học sinh

nếu xếp len xe 40 chỗ thì cần thuê số xe là :

720 : 40 = 18 (xe)

kết luận .....

14 tháng 12 2022

9xe

 

1 tháng 11 2015

Gọi a là số học sinh

Ta có a chia hết cho cả 40 và 45 \(\Rightarrow a\in BC\left(40;45\right)\)

40 = 23     .5

45 =      32.5

\(\Rightarrow\) BCNN(40;45) = 23.32.5 = 360

\(\Rightarrow\) a \(\in\) BC(40;45) = B(360) = {0;360;720;1080;...}

mà \(700\le a\le800\) nên a = 720

Vậy số học sinh là 720 học sinh

1 tháng 11 2015

gọi số học sinh là x ta có x chia hết cho 40; x chi hết ch 45 nên x là BC( 40, 45) và 700<x<800

ta có 

40=5.23

45= 5.32

BCNN(40, 45)= 5. 23.32= 360

BC( 40, 45)= 0, 360, 720, 1080...

VẬY SỐ HỌC SINH LÀ 720 EM

27 tháng 3 2020

Gọi số học sinh đi tham quan là \(x\)\(\left(700\le x\le800,x\inℕ^∗\right)\)

Nếu xếp 40 hay 45 em vào một xe đều vừa đủ nên không thay đổi . Do đó ta có :

\(x⋮40,x⋮45\)và \(700\le x\le800\)

=> \(x\in BC\left(40,45\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố :

40 = 23 . 5

45 = 32 . 5

=> \(BCNN\left(40,45\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)

=> \(BC\left(40,45\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;...\right\}\)

Mà \(700\le x\le800\)và \(x\inℕ^∗\)nên loại x = 0

Do đó x = 720(tm)

Vậy có 720 học sinh đi tham quan