K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

- Xét hàm số y = −2x+3 

Cho x = 0 thì y = 3, ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0;3)

Cho x = 1 thì y = 1, ta được B (1;1)

- Xét hàm số \(y = \frac{1}{2}x\)

Cho x = 0 thì y = 0, ta được điểm ở gốc tọa độ O (0;0)

       x = 2 thì y = 1, ta được C(2;1)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

8 tháng 1

ko đăng hình đc nhé bạn.

a: Để hàm số y=(m-2)x+m+3 nghịch biến trên R thì m-2<0

=>m<2

b: Thay x=3 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:

\(3\left(m-2\right)+m+3=0\)

=>3m-6+m+3=0

=>4m-3=0

=>4m=3

=>\(m=\dfrac{3}{4}\)

c: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=-x+2 và y=2x-1 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1+1=0\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:

\(1\left(m-2\right)+m+3=0\)

=>m-2+m+3=0

=>2m+1=0

=>2m=-1

=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)

26 tháng 12 2023

loading...  

a: loading...

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+3=-2x+8\\y=-2x+8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5x=5\\y=-2x+8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2+8=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(1;6)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x+3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-2x+8=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-2x=-8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(1;6); B(-1;0); C(4;0)

\(AB=\sqrt{\left(-1-1\right)^2+\left(0-6\right)^2}=2\sqrt{10}\)

\(AC=\sqrt{\left(4-1\right)^2+\left(0-6\right)^2}=3\sqrt{5}\)

\(BC=\sqrt{\left(4+1\right)^2+\left(0-0\right)^2}=5\)

Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot BA\cdot AC}=\dfrac{40+45-25}{2\cdot2\sqrt{10}\cdot3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

=>\(sinBAC=\sqrt{1-\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot2\sqrt{10}\cdot3\sqrt{5}=15\)

12 tháng 9 2023

a) \(y = 5x + 2\);

Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 2\) ta được điểm \(A\left( {0;2} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - 2}}{5}\) ta được điểm \(B\left( {\dfrac{{ - 2}}{5};0} \right)\) trên \(Ox\).

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm \(A;B\) ta được đồ thị của hàm số \(y = 5x + 2\).

b) \(y =  - 2x - 6\)

Cho \(x = 0 \Rightarrow y =  - 6\) ta được điểm \(C\left( {0; - 6} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x =  - 3\) ta được điểm \(D\left( { - 3;0} \right)\) trên \(Ox\).

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm \(C;D\) ta được đồ thị của hàm số \(y =  - 2x - 6\).

12 tháng 9 2023

a)

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y =  - 3x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y =  - 3.1 =  - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y =  - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).

b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).

- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).

Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).

- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) =  - 1\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y =  - x\).

- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).

*Bảng giá trị:

x-101
y=2x-4-6-4-2
y=3x+3036
y=-x10-1

*Vẽ đồ thị:

loading...