K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Đáp án B

Từ ba loại nuclêôtit là A, G và U có thể tạo ra tối đa bao nhiêu bộ ba mã hóa các axit amin = 33 – các mã kết thúc (UAA; UAG; UGA) =24

13 tháng 2 2017

Đáp án A

Tổng số bộ ba mã hóa axit amin là: 4 3 =64.

Tổng số bộ ba chỉ chứa A, u, X là: 3 3 =27 .

Vậy số bộ ba có chứa Guanin (G) là: 64- 27=37.

18 tháng 9 2018

Đáp án C

(1) đúng. Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc theo từng cụm bộ ba trên mARN không chồng gối lên nhau.

(2) Sai. Từ 4 loại Nu tạo được 43 = 64 bộ ba

(3) đúng. Có 3 mã di truyền kết thúc là : UAA, UAG, UGA

(4) Sai. Trong 64 bộ ba tạo bởi 4 loại Nu, có 3 bộ ba không mã hóa axit amin. Vậy còn lại : 64 – 3 = 61 bộ ba mã hóa axit amin.

(5) Sai. Từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X tạo ra tất cả 33 = 27 bộ ba không có nucleotit loại A

(6) Sai. Tính đặc hiệu của mã di truyền là một bộ ba chỉ mã hoá một loại axit amin

28 tháng 11 2017

Đáp án D

Số bộ ba tối đa là 33 = 27

13 tháng 12 2018

Đáp án A

Số loại mã bộ ba có thể tạo ra là  3 3 = 27

Công thức tính: Số loại mã bộ ba có thể tạo ra là (số loại nuclêôtit)3

29 tháng 11 2017

Chọn đáp án D.

Số bộ ba tối đa được tạo thành từ 3 loại nucleotit A, T, G bằng 33=27

1 tháng 12 2018

Đáp án B

Nếu một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit thì số loại mã bộ ba tối đa là 3 3 = 27  trong trường hợp 3 Nu đó là: A, G, X (không chứa bộ ba kết thúc)

24 tháng 11 2017

Đáp án A

Với 3 loại Nu là A, U, G có thể tạo ra tối đa 27 bộ ba. Trong 27 bộ ba đó, có 3 bộ ba kết thúc là: UAA, UAG, UGA.

Vậy tối đa chỉ có thể có 24 bộ ba mã hóa.

4 tháng 6 2017

Chọn A