K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Đáp án A

Tổng số bộ ba mã hóa axit amin là: 4 3 =64.

Tổng số bộ ba chỉ chứa A, u, X là: 3 3 =27 .

Vậy số bộ ba có chứa Guanin (G) là: 64- 27=37.

14 tháng 7 2018

Đáp án C

Ba loại ribônuclêôtit là A, U, G tạo ra số bộ ba là 33 = 27

Trong đó có 3 bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin là: UAA, UAG, UGA.

Số bộ ba mã hóa axit amin là: 27-3 =24

24 tháng 11 2017

Đáp án A

Với 3 loại Nu là A, U, G có thể tạo ra tối đa 27 bộ ba. Trong 27 bộ ba đó, có 3 bộ ba kết thúc là: UAA, UAG, UGA.

Vậy tối đa chỉ có thể có 24 bộ ba mã hóa.

27 tháng 3 2017

Ta có phân tử mARN nhân tạo là:

A = 4/10

G = 2/10

U = 3/10

Tỉ lệ bộ ba chứa 3 nucleotit loại A, U , G được mong đợi là

3 × 4/10 × 2/10 × 3/10 = 72/1000

Chọn A

4 tháng 6 2017

Chọn A

27 tháng 10 2018

Đáp án D

A: U: G: X = 1: 2: 1: 2

Số bộ ba chứa U,X,A là 1 6 . 2 6 . 2 6 . 3 . 2 = 1 9  

Phân tử mARN có 2700 bộ ba

=> Số bộ ba chứa A,X,U là 2700 x 1 9  = 300

30 tháng 3 2018

Đáp án D.

Từ 3 loại nuclêôtit A, U, G có thể tổng hợp được 33 = 27 loại mã di truyền khác nhau. Tuy nhiên trong 27 loại mã di truyền này có 3 bộ ba là UAA, UAG và UGA làm nhiệm vụ kết thúc phiên mã chứ không mã hóa aa cho nên số loại mã di truyền có khả năng mang thông tin mã hóa aa là 27 – 3 = 24.

1 tháng 2 2018

Đáp án : D

Do 2 mARN có số lượng nu bằng nhau

Vậy số lượng nu từng loại của mARN a là:

A = 405 x  17/27

X = 255 x 28/27

G = 255 x 32/17

U = 255 x  23/17

Vậy số nu của gen A là :

A = T = 255 + 345 = 600

G = X = 420 + 480 = 900

29 tháng 4 2017

Chọn đáp án A.

Vì mã di truyền là mã bộ ba cho nên với 2 loại nuclêôtit thì sẽ có số loại bộ ba = 23 = 8 loại bộ ba.