K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số tiền điện và số tiền nước tháng 3 phải trả lần lượt là x,y

Theo đề, ta có hệ phương trình:

x+y=600000 và 0,85x+1,05y=534000

=>x=480000 và y=120000

Gọi số tiền điện và số tiền nước trong tháng 3 lần lượt là a,b

Trong tháng3  phải trả 1075000 nên a+b=1075000

Theo đề, ta có hệ:

a+b=1075000 và 1,1a+1,12b=1187500

=>a=825000 và b=250000

gọi số tiền phải đóng trong tháng 2 là x (đ) (0<x<1400000)

số tiền đóng trong tháng 3 là 1400000-x ( đ)

theo bài ra ta có pt

x- 15%x+ 1400000- x - 25% (1400000-x)= 1400000-270000

tớ chỉ giúp cậu tới đây đc thôi,  cậu giải thử cái pt này chắc là ra đấy

#mã mã#

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5 2021

Lời giải:

Gọi số tiền điện phải đóng trong tháng 2 và 3 lần lượt là $a$ và $b$. Theo bài ra ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=1400000\\ 0,15a=270000\end{matrix}\right.\) . Hệ này giải ra $b$ âm. Vô lý nên bạn coi lại đề. 

 

khi X = 100 ( phút ) thì Y = 40  ( nghìn đồng )

\(\Rightarrow\)\(40=a\times100+b\)

khi X = 40 ( phút ) thì Y = 28 ( nghìn đồng )

\(\Rightarrow28=a\times40+b\)

Hệ phương trình có tập nghiệm là

\(a=\frac{1}{5}=0,2\)

\(b=20\)

8 tháng 4 2021

Trả lời:

Trong tháng 5 bạn Nam gọi 100 phút hết 40 nghìn, thay vào phương trình y=ax+b, ta có:

  40= 100a+b <=> 100a+b= 40 (1)

Tháng 6 bạn Nam gọi 40 phút hết 28 nghìn đồng, ta có:

  28= 40a+b <=> 40a+b=28 (2)

 lấ (1)-(2) vế theo vế=> 60a=12

=> a= 1/5

thay a=1/5 vào PT (1)

=> b=20

Vậy ta có y=\(\frac{1}{5}\)x+20

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

200a+b=80000 và 80a+b=56000

=>a=200 và b=40000

=>y=200x+40000

Đặt y=100000

=>200x=600000

=>x=300

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m-\left(m-1\right)y\\\left(m-1\right)\left[m-\left(m-1\right)y\right]+y=3m-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m-\left(m-1\right)y\\m\left(m-1\right)-y\left(m-1\right)^2+y=3m-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(1-m^2+2m-1\right)=m^2-m-3m+4\\x=m-\left(m-1\right)y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(-m^2+2m\right)=\left(m-2\right)^2\\x=m-\left(m-1\right)y\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì -m^2+2m<>0

=>m<>0 và m<>2

Khi đó, ta có; \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{-m\left(m-2\right)}=\dfrac{-m+2}{m}\\x=m+\dfrac{\left(m-1\right)\left(m-2\right)}{m}=\dfrac{2m^2-3m+2}{m}\end{matrix}\right.\)

x+y=3

=>\(\dfrac{2m^2-3m+2-m+2}{m}=3\)

=>2m^2-4m+4=3m

=>2m^2-7m+4=0

=>\(m=\dfrac{7\pm\sqrt{17}}{4}\)

4 tháng 10 2019

Số tiền trả góp trong 6 tháng là 

\(2.100.000\cdot6=12600000\left(VNĐ\right)\)

Chiếc xe đạp điện là

\(12600000:30\%=42000000\left(VNĐ\right)\)

Đáp sô 42000000 VNĐ

18 tháng 10 2016

Đây là câu 21 của đề minh họa thị THPT QG 2017.

Lãi suất 12%/năm => lãi suất 1%/tháng.

Nếu còn nợ a đồng thì phải trả lãi 0,01 a cho 1 tháng.

Sau tháng đầu tiên, sau khi trả m đồng thì ông A còn  nợ là:

     (a + 0,01.a) - m = a. 1,01 - m

Sau tháng thứ hai, sau khi trả tiếp m đồng thì ông A còn nợ là:

   (a . 1,01 - m) . 1,01 - m

Sau tháng thứ ba, sau khi trả tiếp m đồng thì ông A còn nợ là:

    [(a. 1,01 - m) . 1,01 - m] . 1,01 - m

Con số nợ cuối cùng này phải bằng 0, suy ra:

   [(a. 1,01 - m) . 1,01 - m] . 1,01 - m = 0

=> \(m=\frac{a.1,01^3}{1,01^2+1,01+1}=\frac{a.1,01^3\left(1,01-1\right)}{1,01^3-1}=\frac{a.1,01^3.0,01}{1,01^3-1}\)

Thay a = 100 vào ta có:

  \(m=\frac{1,01^3}{1,01^3-1}\)

1 tháng 5 2022

Ta có: \(y=ax+b_{\left(1\right)}\)

Trong tháng 5: x = 100 phút; y = 40 000 đồng \(\left(1\right)\Rightarrow40000=100a+b_{\left(2\right)}\)

Trong tháng 6: x = 40 phút; y = 28 000 đồng \(\left(1\right)\Rightarrow28000=40a+b_{\left(3\right)}\)

Từ (2) và (3), ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}40000=100a+b\\28000=40a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=200\\b=20000\end{matrix}\right.\)

Vậy .............