K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

200a+b=80000 và 80a+b=56000

=>a=200 và b=40000

=>y=200x+40000

Đặt y=100000

=>200x=600000

=>x=300

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m-\left(m-1\right)y\\\left(m-1\right)\left[m-\left(m-1\right)y\right]+y=3m-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m-\left(m-1\right)y\\m\left(m-1\right)-y\left(m-1\right)^2+y=3m-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(1-m^2+2m-1\right)=m^2-m-3m+4\\x=m-\left(m-1\right)y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(-m^2+2m\right)=\left(m-2\right)^2\\x=m-\left(m-1\right)y\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì -m^2+2m<>0

=>m<>0 và m<>2

Khi đó, ta có; \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{-m\left(m-2\right)}=\dfrac{-m+2}{m}\\x=m+\dfrac{\left(m-1\right)\left(m-2\right)}{m}=\dfrac{2m^2-3m+2}{m}\end{matrix}\right.\)

x+y=3

=>\(\dfrac{2m^2-3m+2-m+2}{m}=3\)

=>2m^2-4m+4=3m

=>2m^2-7m+4=0

=>\(m=\dfrac{7\pm\sqrt{17}}{4}\)

khi X = 100 ( phút ) thì Y = 40  ( nghìn đồng )

\(\Rightarrow\)\(40=a\times100+b\)

khi X = 40 ( phút ) thì Y = 28 ( nghìn đồng )

\(\Rightarrow28=a\times40+b\)

Hệ phương trình có tập nghiệm là

\(a=\frac{1}{5}=0,2\)

\(b=20\)

8 tháng 4 2021

Trả lời:

Trong tháng 5 bạn Nam gọi 100 phút hết 40 nghìn, thay vào phương trình y=ax+b, ta có:

  40= 100a+b <=> 100a+b= 40 (1)

Tháng 6 bạn Nam gọi 40 phút hết 28 nghìn đồng, ta có:

  28= 40a+b <=> 40a+b=28 (2)

 lấ (1)-(2) vế theo vế=> 60a=12

=> a= 1/5

thay a=1/5 vào PT (1)

=> b=20

Vậy ta có y=\(\frac{1}{5}\)x+20

1 tháng 5 2022

Ta có: \(y=ax+b_{\left(1\right)}\)

Trong tháng 5: x = 100 phút; y = 40 000 đồng \(\left(1\right)\Rightarrow40000=100a+b_{\left(2\right)}\)

Trong tháng 6: x = 40 phút; y = 28 000 đồng \(\left(1\right)\Rightarrow28000=40a+b_{\left(3\right)}\)

Từ (2) và (3), ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}40000=100a+b\\28000=40a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=200\\b=20000\end{matrix}\right.\)

Vậy .............

Theo đề, ta có: (d) đi qua A(100;40000) và B(40;28000)

Do đó, ta có hệ phương trình:

100a+b=40000 và 40a+b=280000

=>60a=12000 và 100a+b=40000

=>a=1200/6=2000 và b=-160000

20 tháng 5 2019

Câu hỏi: một người thuê nhà với giá 3 000 000 đồng/tháng và người đó phải trả tiền dịch vụ giới thiệu là 1 000 000 đồng ( tiền dịch vụ chỉ trả 1 lần ) gọi x (tháng) là khoảng thời gian người đó thuê nhà, y (đồng) là số tiền người đó phải tốn khi thuê nhà trong x tháng .a em hay tìm một hên thức liên hệ giữa y và x. B tính số tiền người đó phải tốn sau khi ở 2 tháng, 6 tháng

Trả lời: Tự phan tích -> ra.

a: Theo đề, ta có hệ:

a*0+b=300000 và a*2+b=440000

=>b=300000; a=70000

=>y=70000x+300000

b: Số tiền phải trả là:

70000*6+300000=720000 đồng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5 2022

Lời giải:
Mức phí lắp đặt ban đầu là $b=300000$

Vậy $y=ax+300000$ 

Sau 2 tháng sử dụng, tức là $x=2$ thì $y=440000$

Hay: $440000=2a+300000$

$\Rightarrow a=70000$

15 tháng 4 2023

giải:

ta có: y=ax+b

khi: x=0 ; y=300 000 => 300 000 = a0+b

<=> 0a+b=300 000 (1)

khi: x=2 ; y=440 000 => 440 000 = a2+b

<=> 2a+b=440 000 (2)

từ (1) và (2) ta có hpt

 { 0a+b=300 000

 {2a+b=440 000 

giải hpt trên ta được

 {a= 70 000

 {b= 300 000

=> a= 70 000 ; b= 300 000

bài 1: Trong b​uổi lao động, 15 học sinh nam và nữ đã trồng được tất cả 180 cây. Biết rằng số cây các bạn nam trồng được số cây các bạn nữ trồng và mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ là 5 cây. Tính số bạn nam và nữbài 2: 1. Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}ax-y=2\\x+ay=3\end{cases}}\)a) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm đób) tìm a để hệ phương...
Đọc tiếp

bài 1: Trong b​uổi lao động, 15 học sinh nam và nữ đã trồng được tất cả 180 cây. Biết rằng số cây các bạn nam trồng được số cây các bạn nữ trồng và mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ là 5 cây. Tính số bạn nam và nữ

bài 2: 

1. Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}ax-y=2\\x+ay=3\end{cases}}\)

a) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm đó

b) tìm a để hệ phương trình vô nghiệm

2. cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}ax-2y=a\\-2x+y=a+1\end{cases}}\)

a) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, khi đó tính x;y theo a

b) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn: x-y=1

c) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x và y là các số nguyên

bài 3:

1.Chứng minh với mọi giá trị của m thì hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)x+y=2\\mx+y=m+1\end{cases}}\)(m là tham số) luôn có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn: \(2x+y\le3\)

2. Xác định giá trị của m để hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}mx+5y=3\\x-3y=5\end{cases}}\)vô nghiệm

 

 

0