K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2023

Tổng số HS làm 1 - 2 tờ:

24 - 3 = 21 (học sinh)

Tổng số giấy làm bài của 21 học sinh làm từ 1-2 tờ:

43 - 3 x 3 = 34 (tờ)

Gọi a,b lần lượt là số học sinh làm 1 tờ giấy, 2 tờ giấy trong kì thi tuyển sinh vào 10 đó. (0<a,b<21. a và b là số tự nhiên)

Vì tổng số hs làm 1-2 tờ là 21 hs nên ta có pt (1): a+b=21 

Vì tổng số giấy 21 hs này làm là 34 tờ nên ta có pt (2): a+ 2b=34 

Từ pt (1) và (2), ta lập hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=21\\a+2b=34\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\left(TM\right)\\b=13\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy có 8 thí sinh là 1 tờ giấy, 13 thí sinh làm 2 tờ giấy

18 tháng 5 2023

thank nha

5 tháng 12 2020

Câu 1:

a) Gọi 3 bài toán đó là A, B, C

Giả sử mọi thí sinh đều không giải được bài toán A.

Nếu tồn tại 1 thí sinh chỉ giải được một bài toán, giả sử là bài toán B thì xét thí sinh này lần lượt với 59 thí sinh còn lại. Theo giả thiết ta có 59 thí sinh đó đều giải được bài toán B. Do đó cả 60 thí sinh đều giải được bài toán B.

Nếu thí sinh nào cũng giải được hai bài toán B, C thì ta có mọi thí sinh đều giải được bài toán B, C.

Nếu thí sinh nào cũng không giải được bài toán B thì tất cả các thí sinh đều giải được bài toán C.

Vậy ta có đpcm.

b) Nếu tồn tại một học sinh chỉ giải được một bài toán thì xét học sinh này với tất cả các học sinh còn lại ta có các học sinh còn lại cũng giải được bài toán này.

Nếu mỗi học sinh giải được ít nhất 2 bài toán:

Gọi số thí sinh giải được A, B mà không giải được C là x; số thí sinh giải được B, C mà không giải được A là y; số thí sinh giải được C, A mà không giải được B là z; số thí sinh giải được cả 3 bài này t. \((x,y,z,t\in\mathbb{N})\)

Rõ ràng ta có: \(x+y+z+t=60\).

Giả sử không tồn tại một bài toán mà có ít nhất 40 người giải được.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+t< 40\\y+z+t< 40\\z+x+t< 40\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)+3t< 120\Rightarrow2\left(x+y+z\right)+3t< 2\left(x+y+z+t\right)\Rightarrow t< 0\) (vô lí).

Vậy giả sử sai hay ta có đpcm.

22 tháng 5 2017

help me...!

23 tháng 11 2016

Gọi số thí sinh làm bài chỉ gồm 1 tờ giấy thi là x ( đk : x \(\in\) N* ; X < 24 )

Số thí sinh làm bài gồm 2 tờ giấy thi là y ( đk y\(\in\) N; y < 24 )

Do một phòng thi có 24 thí sinh dự thi nên ta có phương trình 

 x + y = 24 ( 1 )

Sau khi thu bài cán bộ coi thi đếm được 33 tờ giấy thi nên ta có phương trình  : x + 2y = 33 ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình 

\(\hept{\begin{cases}x+y=24\\x+2y=33\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=9\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy có 15 thí sinh làm bài gồm 1 tờ giấy thi , có 9 thí sinh làm bài gồm 2 tờ giấy thi

Câu 2, Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trinh: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 44 m, nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng chiêu rộng thêm 2m thì diện tích hinh chữ nhật tăng thêm 55m². Tính chiều dài và chiêu rộng của månh vườn.Câu 2, Giải bải toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì thừa ra 4 học sinh không có...
Đọc tiếp

Câu 2, Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trinh: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 44 m, nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng chiêu rộng thêm 2m thì diện tích hinh chữ nhật tăng thêm 55m². Tính chiều dài và chiêu rộng của månh vườn.

Câu 2, Giải bải toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì thừa ra 4 học sinh không có chỗ. Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa ra 2 ghế. Hỏi trong phòng học có bao nhiêu ghế, bao nhiêu học sinh.

Câu 2: Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Hai người cùng låm một công việc trong 7 giờ 12 phút thi xong. Nếu người thứ nhất 2 làm trong 6 giờ; người thứ 2 làm trong 3 giờ thì cả hai người làm được - công việc. Hỏi nếu mỗi người làm một minh thi trong bao lâu sẽ xong.

Giai từng bước giúp ạ

2
24 tháng 3 2020

bn ơi sao nhiều câu 2 thế?

 Giải câu 1 : mảnh vườn..

gọi chiều dài mảnh vườn là x m(x>0)

gọi chiều rộng mảnh vườn là y m(y>0)

chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó là : ( x+y).2 =44 \(\Rightarrow\)x+y = 22 \(\Rightarrow\)x=22-y          

Theo đề bài ta có : Diện tích mảnh vườn HCN là : (x+3)(x+2)=xy +55                  (1)

 Giải phương trình (1) : \(xy+2x+3y+6=xy+55\)

                                \(\Leftrightarrow2x+3y=49\)   

Thay x=22-y vào phương trình trên ta có:

      \(2\left(22-y\right)+3y=49\)

\(\Leftrightarrow44-2y+3y=49\)

\(\Leftrightarrow y=5\)\(\Rightarrow\)X=17

Vậy chiều dài mảnh vườn là 17 m, chiều rộng mảnh vườn là 5 m

24 tháng 3 2020

Giải câu 2 :phòng học...

Gọi số ghế trong lớp học là x ghế ( x>0)

Gọi số học sinh trong lớp học là y học sinh ( y>0)

Do xếp mỗi ghế 3 hs thì thừa 4 hs k có chỗ nên ta có phương trình (1) :  3x+4=y

Do xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa ra 2 ghế. nên ta có phương trình (2) : 4(x-2) =y

Từ 2 phương trình trên ta có : 3x+4 = 4(x-2) =y

\(\Leftrightarrow3x+4=4x-8\)

\(\Leftrightarrow3x-4x=-8-4\)

\(\Leftrightarrow-x=-12\)

\(\Leftrightarrow x=12\)  \(\Leftrightarrow y=3.12+4=40\)

Vậy trong phòng học có 12 ghế và 40 học sinh

16 tháng 5 2021

Gọi số học sinh dự tuyển của trường A là x (học sinh) (x∈N∗;x<560)

Số học sinh dự tuyển của trường B là y (học sinh) (y∈N∗;y<560)

Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: x+y=750     (1)

Số học sinh trúng tuyển của trường A là: 80%.x=45x (học sinh)

Số học sinh trúng tuyển của trường B là: 70%.y=710y (học sinh)

Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560 học sinh nên ta có phương trình

45x+710y=560

⇔8x+7y=5600    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

{x+y=7508x+7y=5600

⇔{7x+7y=52508x+7y=5600

⇔{y=400(tm)x=350(tm)

Vậy số học sinh dự thi của trường A là 350 học sinh

Số học sinh dự thi của trường B là 400 học sinh.

16 tháng 5 2021
Gọi số HS dự tuyển là x HS ( 0
16 tháng 5 2021

1) Gọi x(km/h) là vận tốc của xe 1 ( x > 10 )

Vận tốc của xe 2 = x - 10 (km/h)

Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB = 160/x (km)

Thời gian xe 2 đi hết quãng đường AB = 160/(x-10) (km)

Khi đó xe 1 đến B sớm hơn xe 2 là 48 phút = 4/5 giờ nên ta có phương trình :

\(\frac{160}{x-10}-\frac{160}{x}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{160x}{x\left(x-10\right)}-\frac{160\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\frac{4}{5}\)

=> 4x( x - 10 ) = 8000

<=> x2 - 10x - 2000 = 0 (*)

Xét (*) có Δ = b2 - 4ac = (-10)2 - 4.1.(-2000) = 100 + 8000 = 8100

Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10+\sqrt{8100}}{2}=50\left(tm\right)\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10-\sqrt{8100}}{2}=-40\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của xe 2 là 40km/h

4 tháng 6 2021

gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h)

⇒t/g xe thứ hai đi là \(\dfrac{160}{x}\)(h)

      vận tốc của xe thứ nhất là x+10 (km/h) (x>0)

⇒t/g của xe thứ nhất đi là \(\dfrac{160}{x+10}\left(h\right)\)

vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 48'=\(\dfrac{4}{5}h\) nên ta có pt:

\(\dfrac{160}{x}-\dfrac{160}{x+10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{800x+8000-800x}{5x\left(x+10\right)}=\dfrac{4x^2+40x}{5x\left(x+10\right)}\)⇒4x\(^2\)+40x-8000=0

                                                             Δ=40\(^2\)-4.4.(-8000)=129600>0

⇒pt có hai nghiệm pb

       x\(_{_{ }1}\)=\(\dfrac{-40+\sqrt{129600}}{8}\)=40 (TM)

      x\(_2\)=\(\dfrac{-40-\sqrt{129600}}{8}\)=-50 (KTM)

vậy vận tốc của xe thứ hai là 40 km/h