K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

\(2Al_2O_3\rightarrow\left(đpnc,criolit\right)4Al+3O_2\\ a,m_{Al\left(TT\right)}=\dfrac{4.27}{102.2}.102=54\left(kg\right)\\ H=\dfrac{51,3}{54}.100\%=95\%\\ b,m_{Al_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{102.2}{4.27}.54=102\left(kg\right)\\ m_{Al_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{102}{92\%}\approx110,87\left(kg\right)\)

9 tháng 9 2023

Tham khảo!

Dựa vào khối lượng nguyên liệu đã dùng, hiệu suất phản ứng và phương trình hoá học có thể tính được khối lượng nguyên liệu cần dùng để sản xuất nhôm hoặc tính khối lượng nhôm tạo ra.

11 tháng 10 2023

a) PTHH:

\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\) 

b) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,1\cdot2}{4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\)

c) Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{0,1\cdot3}{4}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dktc\right)}=0,075\cdot22,4=0,168\left(l\right)\)

4 tháng 9 2023

Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 → 2Al2O3.

Số mol Al tham gia phản ứng:

n Al = mAl : M Al = 0,54 : 27 = 0,02 mol

a)     Từ phương trình hóa học ta có:

n Al2O3 = ½ n Al = 0,02 : 2 = 0,01 mol

n Al2O3 = 0,01 x 102 = 10,2 gam

b)    theo phương trình hóa học ta có:

n O2 = ¾ n Al = ¾ x 0,02 = 0,015 mol

V O2 (đkc) = 0,015 x 24,79 = 0,37185 (lít)

23 tháng 7 2023

\(PTHH:4Al+3O_2\left(t^o\right)\rightarrow2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{4}.0,02=0,01\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,02=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2O_3}=0,01.27=0,27\left(g\right)\\ b,V_{O_2\left(đkc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)

4 tháng 9 2023

a) Phương trình hoá học của phản ứng:

2Mg + O2 → 2MgO.

b) Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c) Khối lượng oxygen đã phản ứng là:
\(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)

a: 2Mg+O2 ->2MgO

b: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c; \(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)

8 tháng 1

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
số mol H2 là : 

9,916 : 24,79 = 0,4

cứ 1 mol H2 thì → 1 mol Zn

m Zn là

0,4 x 65 = 26

b)

đổi 800cm2 = 0,08m2 

m tủ lạnh là:

4000 x 0,08 = 320(kg)

c)

lực đẩy ác-si-mét là :

6 - 3,4 = 2,6(N)

27 tháng 12 2023

loading...  

`#3107.101107`

n của Hydrogen đã tham gia phản ứng là:

\(n_{\text{H}_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: 

1 mol H2 p.ứ sẽ thu được 1 mol Mg

`=> 0,1` mol H2 thu được `0,1` mol Mg

m của Mg đã tham gia vào phản ứng là:

\(m_{\text{Mg}}=n_{\text{Mg}}\cdot M_{\text{Mg}}=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\).

21 tháng 7 2023

Khi nung nóng KClO3 xảy ra phản ứng hoá học sau (phản ứng nhiệt phân):

2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2

Biết rằng hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%.

- Khi nhiệt phân 1 mol KClO3 thì thu được số mol O2 nhỏ hơn 1,5 mol.

- Để thu được 0,3 mol O2 thì cần số mol KClO3 lớn hơn 0,2 mol.