K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
số mol H2 là : 

9,916 : 24,79 = 0,4

cứ 1 mol H2 thì → 1 mol Zn

m Zn là

0,4 x 65 = 26

b)

đổi 800cm2 = 0,08m2 

m tủ lạnh là:

4000 x 0,08 = 320(kg)

c)

lực đẩy ác-si-mét là :

6 - 3,4 = 2,6(N)

a) Do vật nhúng chìm trong nước nên vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực

b) Lực đẩy Archimedes tác dung lên vật là: FA= 5 - 3 = 2 (N)

c) Do vật nhúng chìm trong nước => Vnước bị chiếm chỗ = Vvật = V

Thể tích của vật là: FA= d.V => V = FA: d = 2: 10000 = 0,0002 m3

Trọng lượng của nó là: P = dvật . V => dvật = 5 : 10000 = 0,0005 N/m3 

5 tháng 1

\(n_{H_2}=\dfrac{9,196}{24,79}=0,4\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)

5 tháng 11 2023

\(a)\) Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ b)\Rightarrow m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}\\ =6,5+7,3-13,6\\ =0,2g\)

16 tháng 10 2023

Bài 1:

\(a)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ b)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Bài 2:

\(a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15mol\\ m_{Fe}=0,15.56=8,4g\\ c)C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,05}=3M\)

16 tháng 10 2023

khó quá

Chuẩn bịLực kế, giá đỡ, khối nhôm, hai chiếc cốc, bình tràn, nước, rượu (hoặc nước muối).Tiến hành1. Lắp đặt dụng cụ như hình 15.5a, đổ đầy nước vào bình tràn, treo cốc A chưa đựng nước và khối nhôm vào lực kế. Đọc số chỉ P1 của lực kế.2. Nhúng khối nhôm vào bình tràn để khối nhôm chìm \(\dfrac{1}{2}\) trong nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B (hình 15.5b). Đọc số chỉ P2 của lực...
Đọc tiếp

Chuẩn bị

Lực kế, giá đỡ, khối nhôm, hai chiếc cốc, bình tràn, nước, rượu (hoặc nước muối).

Tiến hành

1. Lắp đặt dụng cụ như hình 15.5a, đổ đầy nước vào bình tràn, treo cốc A chưa đựng nước và khối nhôm vào lực kế. Đọc số chỉ P1 của lực kế.

2. Nhúng khối nhôm vào bình tràn để khối nhôm chìm \(\dfrac{1}{2}\) trong nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B (hình 15.5b). Đọc số chỉ P2 của lực kế.

3. Đổ nước từ cốc B vào cốc A (hình 15.5 c) và điều chỉnh khối nhôm chìm \(\dfrac{1}{2}\) trong nước. Đọc số chỉ P3 của lực kế.

4. So sánh P2 với P1

5. Lặp lại các bước từ 1 đến 4 khi nhúng khối nhôm chìm hoàn toàn trong nước.

6. Rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa độ lớn của lực đẩy Acsimet và thể tích phần chìm trong nước của khối nhôm.

7. Lặp lại các bước các bước từ 1 đến 6 với rượu hoặc nước muối.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét bằng thể tích phần chìm trong nước của khối nhôm.

Dụng cụ:- Một lực kế có giới hạn đo 2 N;- Cân điện tử;- Quả nặng bằng nhựa 130 g;- Bình tràn; ống đong; giá thí nghiệm.Tiến hành thí nghiệm:- Treo quả nặng vào lực kế được móc trên giá thí nghiệm. Số chỉ của lực kế là P.- Nhúng quả nặng vào bình tràn đựng đầy nước (Hình 17.4).- Khi nước từ bình tràn chảy ra ống đong đạt giá trị 20 cm3, đọc giá trị F1 trên lực kế.- Ghi giá trị lực đẩy...
Đọc tiếp

Dụng cụ:

- Một lực kế có giới hạn đo 2 N;

- Cân điện tử;

- Quả nặng bằng nhựa 130 g;

- Bình tràn; ống đong; giá thí nghiệm.

Tiến hành thí nghiệm:

- Treo quả nặng vào lực kế được móc trên giá thí nghiệm. Số chỉ của lực kế là P.

- Nhúng quả nặng vào bình tràn đựng đầy nước (Hình 17.4).

- Khi nước từ bình tràn chảy ra ống đong đạt giá trị 20 cm3, đọc giá trị F1 trên lực kế.

- Ghi giá trị lực đẩy Archimedes có độ lớn P – F1 vào vở theo mẫu Bảng 17.1.

- Dùng cân điện tử đo khối lượng nước từ bình tràn chảy ra ống đong và tính trọng lượng của lượng nước đó, ghi vào vở theo mẫu Bảng 17.1.

- Tiếp tục nhúng quả nặng chìm xuống khi nước trong bình tràn chảy ra lần lượt là 40 cm3, 60 cm3, 80 cm3, xác định độ lớn lực đẩy Archimedes và trọng lượng của lượng nước tràn ra tương ứng. Ghi vào vở theo mẫu Bảng 17.1.

- Thay nước bằng nước muối đặc và lặp lại thí nghiệm.

- So sánh trọng lượng của lượng chất lỏng tràn ra với lực đẩy Archimedes tương ứng.

Từ bảng số liệu ta có thể rút ra được kết luận gì về độ lớn lực đẩy Archimedes.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Độ lớn lực đẩy Archimedes tỉ lệ với trọng lượng của chất lỏng tràn ra.

30 tháng 12 2023

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,4}=2\left(M\right)\)