K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: a)      Trong các từ sau, từ nào không thuộc nhóm từ chỉ hình dáng bên ngoài của một người khỏe mạnh?A.    Cứng rắn              B. Cường tráng                       C. Cứng cáp    D. Vạm vỡb)      Từ “ý chí” thuộc từ loại nào?A.    Tính từ                             B. Động từ                              C. Danh từ                  D. Đại từc)      Trong các từ sau, từ nào không thuộc nhóm cấu tạo với các từ còn...
Đọc tiếp

Câu 1:

a)      Trong các từ sau, từ nào không thuộc nhóm từ chỉ hình dáng bên ngoài của một người khỏe mạnh?

A.    Cứng rắn              B. Cường tráng                       C. Cứng cáp    D. Vạm vỡ

b)      Từ “ý chí” thuộc từ loại nào?

A.    Tính từ                             B. Động từ                              C. Danh từ                  D. Đại từ

c)      Trong các từ sau, từ nào không thuộc nhóm cấu tạo với các từ còn lại?

A.    Thật thà                            B. San sẻ                                 C. Khó khăn                D. Tươi tắn

d)      Tìm 1 từ có thể thay thế từ “hối hả” trong câu: “Rễ cây đâm sâu vào lòng đất, tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành”.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

1
11 tháng 5 2022

D-A

6 tháng 5 2022

Um... cũng khá gấp ^^

6 tháng 5 2022

quan hệ từ?

30 tháng 5 2021

B

30 tháng 5 2021

câu trả lời là D

 

12 tháng 5 2022

Nhóm 1: từ ghép( có các từ là ghép 2 từ đơn đều có nghĩa): xe máy, yêu thương, bạn học, khoẻ mạnh.
Nhóm 2: Từ láy( có các từ có từ đầu hay vần sau giống nhau, chỉ có 1 trong hai từ có nghĩa hoặc cả hai từ riêng lẻ đều không): lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm.

12 tháng 5 2022

Nhóm 1: từ ghép( có các từ là ghép 2 từ đơn đều có nghĩa): xe máy, yêu thương, bạn học, khoẻ mạnh.
Nhóm 2: Từ láy( có các từ có từ đầu hay vần sau giống nhau, chỉ có 1 trong hai từ có nghĩa hoặc cả hai từ riêng lẻ đều không): lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm.

9 tháng 4 2023

A) thuộc từ loại:ĐT ( vì vào là hoạt động)

B) thuộc từ loại TT nha 

mik cx chẳng bt nx

 

 

9 tháng 4 2023

hoạt động của mẹ đi vào

 

Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. Chỉ ra một động từ, một tính từ và một quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy:Trưa tháng 6, trời nắng như đổ lửa. Trong các thửa ruộng, nước ngày một nóng như có ai nấu lên. Lũ cá cờ tội nghiệp không chịu được sức nóng, chúng chết nổi lềnh bềnh...
Đọc tiếp

Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. Chỉ ra một động từ, một tính từ và một quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy:

Trưa tháng 6, trời nắng như đổ lửa. Trong các thửa ruộng, nước ngày một nóng như có ai nấu lên. Lũ cá cờ tội nghiệp không chịu được sức nóng, chúng chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Lũ cua cũng ngoi hết lên bờ. Thế mà giữa trời nắng chang chang, mẹ em vẫn lội xuống cấy lúa. Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng. Tấm lưng gầy, cong cong phơi giữa nắng, mồ hôi mẹ ướt đẫm chiếc áo cánh nâu... Mỗi hạt gạo làm ra không biết chứa đựng biết bao nhiêu giọt mồ hôi và nỗi vất vả của mẹ.

 

 

1
8 tháng 12 2021

Dong tu:do,nau,noi,ngoi,loi,doi,phoi.

Tinh tu:nang nhu do lua,nong nhu co ai nau len,toi nghiep,lenh benh,het,chang chang,do bung, gay,cong cong,uot dam,noi vat va.

QHT:nhu,va,cua,The ma.

10 tháng 12 2021

Mùa hè  nắng gay gắt như thiêu như đốt. Ruộng đồng như cái chảo lửa, nóng hừng hực. Ấy vậy mà mẹ em, vẫn đội nón mặc kệ nắng nóng mà xuống ruộng cấy lúa. Cua cá phải đầu hàng, rời ruộng tìm nơi mát mẻ để tránh tạm. Nhưng vì gia đình, mẹ vẫn kiên trì cấy từng hàng mạ non. Dưới cái nắng gay gắt, mồ hôi mẹ chảy ra đầm đìa như mưa. Những giọt mồ hôi ấy mặn chát, bởi đó là biết bao vất vả, mà mẹ đang phải gánh chịu, Hình ảnh người mẹ luôn vĩ đại như thế

11 tháng 8 2023

Bạn ơi chỉ ra động từ, tính từ, quan hệ từ đi bạn ơi!