K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các đơn vị sau đây, đơn vị của nhiệt năng là: A. Niutơn (N). B. Jun (J). C. Oát (W). D. Jun trên giây (J/s).

Trong các cách truyền nhiệt sau, cách nào truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt? A. Đun nóng ấm nước trên bếp ga. B.Làm nóng cốc nước bằng cách đặt cạnh lò sưởi. C. Nung nóng thanh sắt khi đưa vào bếp lò. D. Mùa hè dùng quạt để làm mát.

Khi một người cưa lâu tấm gỗ, lưỡi cưa nóng lên, đó là vì: A. Lưỡi cưa nhận một nhiệt lượng từ gỗ. B. Lưỡi cưa nhận một công từ gỗ. C. Công của người cưa làm tăng nhiệt năng của lưỡi cưa. D. Nhiệt lượng truyền từ người cưa sang lưỡi cưa.

Để giữa các thức ăn được tươi, người ta để vào một thùng xốp nhựa mà không dùng thùng kim loại và có lẫn các cục nước đá là vì: A. Thùng làm bằng xốp nhựa có khả năng dẫn nhiệt kém. B. Thùng làm bằng xốp nhựa có khả năng hút nhiệt. C. Thùng làm bằng xốp nhựa sẽ làm lạnh thức ăn. D. Thùng làm bằng xốp nhựa sẽ toả nhiệt ra bên ngoài nhanh hơn.

Chọn câu sai: A. Người ta thường dùng kim loại làm vật liệu cách nhiệt. B. Mặc dù thủy ngân ta thấy nó ở dạng lỏng nhưng dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. C. Thông thường, chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất khí. D. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất

1
12 tháng 5 2020

các đáp an lần lượt là: B-B-C-A-A

12 tháng 5 2020

phương án B bạn nhé. Làm nóng cốc nước bằng cách đặt cạnh lò sưởi là hình thưc truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt

1/ Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí: .......... có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. A. Dẫn nhiệt. B. Bức xạ nhiệt. C. Đối lưu. D. Nhiệt năng. 2/ Cho các chất sau: gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần? A. Bạc - nhôm - thép - thủy tinh - nước - gỗ. B. Bạc -...
Đọc tiếp

1/ Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí:
.......... có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
A. Dẫn nhiệt.
B. Bức xạ nhiệt.
C. Đối lưu.
D. Nhiệt năng.
2/ Cho các chất sau: gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là
đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần?
A. Bạc - nhôm - thép - thủy tinh - nước - gỗ.
B. Bạc - thủy tinh - nhôm - thép - nước - gỗ.
C. Bạc - nhôm - gỗ - thép - thủy tinh - nước.
D. Bạc - thép - thủy tinh - nhôm - nước - gỗ.
3/ Vì lí do gì mà khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì
nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Vì nhôm mỏng hơn.
B. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.
C. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.
D. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.
4/ Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường làm bằng sành sứ?
Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Nồi, xoong làm bằng kim loại còn bát, đĩa làm bằng sứ vì đó đều là những chất truyền
nhiệt rất tốt.
B. Một lí do khác.
C. Nồi, xoong làm bằng kim loại còn bát, đĩa làm bằng sứ để dễ rửa.
D. Nồi, xoong dùng để nấu nên làm bằng kim loại để chúng dẫn nhiệt tốt. Bát, đĩa làm
bằng sánh sứ để hạn
5/ Chọn câu trả lời chính xác nhất. Ở vùng khí hậu lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai
hay ba lớp kính. Vì sao?
A. Đề phòng một lớp kính bị vỡ còn lớp kính kia.
B. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.

C. Để tăng thêm bề dày của kính.
D. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
6/ Một bàn gỗ và một bàn nhôm cùng một nhiệt độ. Khi ta sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy
mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Giải thích tại sao?
A. Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta bị mất nhiệt năng nhiều hơn
khi ta sờ bàn gỗ.
B. Tay ta làm nhiệt độ mặt bàn nhôm giảm xuống và làm nhiệt độ mặt bàn gỗ tăng lên.
C. Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ.
D. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn, nhưng nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn.
7/ Trong các tính huống sau đây, tính huống nào cốc sẽ bị nứt?
A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy.
B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc
nhôm).
C. Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm.
D. Rót nước sôi từ từ vào cốc thủy tinh có thành mỏng.
8/ Giải thích vì sao mùa đông áo bông giữ cho ta được ấm.
A. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể.
B. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.
C. Khi ta vận động, các sợi bông cọ sát nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông.
D. Vì bông xốp nên bên trong áo bông có chứa không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém
nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.
9/ Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?
A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ
nhiệt.
D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức xạ nhiệt.
10/ Hãy quan sát và cho biết tác dụng của bóng đèn dầu là gì?
A.Để tăng cường độ sáng.
B. Để tăng cường sự truyền nhiệt.
C. Để tăng cường sự đối lưu, duy trì sự cháy và che gió.
D. Để che gió.
11/ Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao? Câu
trả lời nào sau đây là đúng nhất.
A. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt.
B. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt.
C. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt.
D. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt.
12/ Đứng gần một ngọn lửa trại hoặc một lò sưởi, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền
từ ngọn lửa đến ta bằng cách nào?
A. Sự bức xạ nhiệt.
B. Sự dẫn nhiệt của không khí.
C. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt.
D. Sự đối lưu.
13/Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. A.

Vật có bề mặt sần sùim, sáng màu.
B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
14/ Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ
dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt.
B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.
D. Do hiện tượng đối lưu.
15/ Hãy quan sát chiếc đèn lồng mà các em thường chơi trong dịp trung thu và cho biết
chiếc đèn có thể quay được nhờ vào hiện tượng gì về mặt nhiệt học?
A. Bức xạ nhiệt.
B. Đối lưu và sự thực hiện công.
C. Truyền nhiệt.
D. Thực hiện công.
16/ Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.
B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển
thành dòng được.
C. Vì trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử.
D. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

1
2 tháng 5 2020

Võ Nguyễn Anh Thư Hemm có gì nè ^^

2 tháng 5 2020

1/ Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí:

.......... có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
A. Dẫn nhiệt.
B. Bức xạ nhiệt.
C. Đối lưu.
D. Nhiệt năng.
2/ Cho các chất sau: gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là
đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần?
A. Bạc - nhôm - thép - thủy tinh - nước - gỗ.
B. Bạc - thủy tinh - nhôm - thép - nước - gỗ.
C. Bạc - nhôm - gỗ - thép - thủy tinh - nước.
D. Bạc - thép - thủy tinh - nhôm - nước - gỗ.
3/ Vì lí do gì mà khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì
nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Vì nhôm mỏng hơn.
B. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.
C. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.
D. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.
4/ Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường làm bằng sành sứ?
Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Nồi, xoong làm bằng kim loại còn bát, đĩa làm bằng sứ vì đó đều là những chất truyền
nhiệt rất tốt.
B. Một lí do khác.
C. Nồi, xoong làm bằng kim loại còn bát, đĩa làm bằng sứ để dễ rửa.
D. Nồi, xoong dùng để nấu nên làm bằng kim loại để chúng dẫn nhiệt tốt. Bát, đĩa làm
bằng sánh sứ để hạn chế sựu truyền nhiệt từ thức ăn xuống

5/ Chọn câu trả lời chính xác nhất. Ở vùng khí hậu lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai
hay ba lớp kính. Vì sao?
A. Đề phòng một lớp kính bị vỡ còn lớp kính kia.
B. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.

C. Để tăng thêm bề dày của kính.
D. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
6/ Một bàn gỗ và một bàn nhôm cùng một nhiệt độ. Khi ta sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy
mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Giải thích tại sao?
A. Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta bị mất nhiệt năng nhiều hơn
khi ta sờ bàn gỗ.

B. Tay ta làm nhiệt độ mặt bàn nhôm giảm xuống và làm nhiệt độ mặt bàn gỗ tăng lên.
C. Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ.
D. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn, nhưng nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn.
7/ Trong các tính huống sau đây, tính huống nào cốc sẽ bị nứt?
A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy.
B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc
nhôm).
C. Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm.
D. Rót nước sôi từ từ vào cốc thủy tinh có thành mỏng.
8/ Giải thích vì sao mùa đông áo bông giữ cho ta được ấm.
A. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể.
B. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.
C. Khi ta vận động, các sợi bông cọ sát nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông.
D. Vì bông xốp nên bên trong áo bông có chứa không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém
nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.

9/ Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?
A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ
nhiệt.
D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức xạ nhiệt.
10/ Hãy quan sát và cho biết tác dụng của bóng đèn dầu là gì?
A.Để tăng cường độ sáng.
B. Để tăng cường sự truyền nhiệt.
C. Để tăng cường sự đối lưu, duy trì sự cháy và che gió.
D. Để che gió.
11/ Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao? Câu
trả lời nào sau đây là đúng nhất.
A. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt.
B. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt.
C. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt.
D. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt.
12/ Đứng gần một ngọn lửa trại hoặc một lò sưởi, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền
từ ngọn lửa đến ta bằng cách nào?
A. Sự bức xạ nhiệt.
B. Sự dẫn nhiệt của không khí.
C. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt.
D. Sự đối lưu.
13/Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. A.

Vật có bề mặt sần sùim, sáng màu.
B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
14/ Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ
dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt.
B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.
D. Do hiện tượng đối lưu.
15/ Hãy quan sát chiếc đèn lồng mà các em thường chơi trong dịp trung thu và cho biết
chiếc đèn có thể quay được nhờ vào hiện tượng gì về mặt nhiệt học?
A. Bức xạ nhiệt.
B. Đối lưu và sự thực hiện công.
C. Truyền nhiệt.
D. Thực hiện công.
16/ Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.
B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển
thành dòng được.

C. Vì trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử.
D. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

~Moon~

1. Công suất Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết? VD:Mét ng­êi ®­a vËt khèi l­îng 30kg lªn cao 5m trong thêi gian 20s.C«ng suÊt cña ng­êi ®ã lµ? 2. Cấu tạo chất. - Chất được cấu tạo bởi các hạt riêng biệt là các nguyên tử, phân tử + Giữa chúng có khoảng cách Ví dụ: nước đường có vị ngọt + Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng - Chuyển động nhanh chậm của nguyên tử...
Đọc tiếp

1. Công suất

Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết?

VD:Mét ng­êi ®­a vËt khèi l­îng 30kg lªn cao 5m trong thêi gian 20s.C«ng suÊt cña ng­êi ®ã lµ?

2. Cấu tạo chất.

- Chất được cấu tạo bởi các hạt riêng biệt là các nguyên tử, phân tử

+ Giữa chúng có khoảng cách Ví dụ: nước đường có vị ngọt

+ Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng

- Chuyển động nhanh chậm của nguyên tử hay phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ:

Ví dụ: Khi các nguyên tử phân tử cấu tạo lên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên:

A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vât.

C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật . D. Nhiệt độ của vật.

- Chuyển động nhanh => Vận tốc tăng

3. Cơ năng.Nhiệt năng. Nhiệt lượng

- Phân biệt

+ Nhận biết vật khi nào có cơ năng?

+ Gồm 2 thành phần: Động năng và thế năng

Ví dụ 1:

Một viên đạn đang bay lên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được là:

A.Động năng và cơ năng B.Vật có bề mặt nhẵn, màu sáng

C. Động năng, thế năng và nhiệt năng D. Động năng, thế năng và nhiệt lượng.

Ví dụ 2: Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì

A. có lực tác dụng B. có sự truyền nhiệt

C. có sự thực hiện công D. có ma sát

- Nhiệt năng

Cho hai vật tiếp xúc nhau , với điều kiện nào thì hai vật trao đổi nhiệt năng:

A. Nhiệt độ hai vật khác nhau. B.Cả hai vật đều nóng cùng nhiệt độ.

C. Cả hai vật đều lạnh cùng nhiệt độ. D. nhiệt độ của hai vật không khác nhau.

- Nhiệt lượng là gì?

4. Các hình thức truyền nhiệt

+ Dẫn nhiệt

+ Đối lưu

+ Bức xạ nhiệt

Ví dụ: Mặt Trời truyền nhiệt cho Trái Đất bằng cách nào?

Về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày?

Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng.

Nguyên lí truyền nhiệt:

Ví dụ: Nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên như thế nào? => Chú ý

II. Bài tập

1.Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên

Công thức: Q =?

2.Công thức tính nhiệt lượng - Phương trình cân bằng nhiệt.

Phương trình?

Ví dụ bài tập:

1/ Muốn đun sôi 4,5kg nước ở 25oC cần nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng

của nước là 4200J/kg.K

2/ Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 2,5 kg vào 500g nước . Miếng kim loại nguội đi từ 100oC xuống 30oC. Hỏi nước nhận được nhiệt lượng là bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ. Cho nhiệt dung riêng của kim loại là 380J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

0
Câu 1: Về mùa đông, mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. áo dày nặng nề. B. áo mỏng nhẹ hơn. C. giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém. D. áo dày truyền nhiệt nhanh hơn. Câu 2: Trong ba chất: đồng, nhôm và thép thì tính dẫn nhiệt từ tốt đến yếu hơn được xếp thứ tự là: A. nhôm, đồng, thép. B. đồng, nhôm, thép C. thép, đồng, nhôm. D. đồng, thép, nhôm. Câu 3: Về mùa hè, nước trên...
Đọc tiếp
Câu 1: Về mùa đông, mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. áo dày nặng nề. B. áo mỏng nhẹ hơn. C. giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém. D. áo dày truyền nhiệt nhanh hơn. Câu 2: Trong ba chất: đồng, nhôm và thép thì tính dẫn nhiệt từ tốt đến yếu hơn được xếp thứ tự là: A. nhôm, đồng, thép. B. đồng, nhôm, thép C. thép, đồng, nhôm. D. đồng, thép, nhôm. Câu 3: Về mùa hè, nước trên bề mặt của ao hồ nóng lên là do: A. sự dẫn nhiệt từ lớp nước dưới. B. nhẹ hơn lớp nước dưới. C. hấp thu tia nhiệt từ Mặt Trời. D. sự đối lưu dịng nước trong ao hồ. Câu 4: Sự truyền nhiệt nào dưới đây, không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. B. Sự truyền nhiệt từ bếp tới người đứng gần bếp. C. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. D. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. Câu 5: Mặt Trời truyền nhiệt đến Trái Đất bằng cách A. Đối lưu của không khí. B. Truyền nhiệt trong không khí. C. Phát ra các tia nhiệt đi thẳng. D. Truyền nhiệt
0
14 tháng 6 2020

á heloo bạn hùng

1) Nung nóng miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng công và miếng nước thay đổi ntn? đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? 2) xoa hai bàn tay vào ta thấy nóng. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạg nào? đây là thực hiên công hay truyền nhiệt. 3) tại sao nồi,xoong thường làm bằng kim loại, còn bát,đĩa thường làm bằng sứ. 4) tại sao về...
Đọc tiếp

1) Nung nóng miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng công và miếng nước thay đổi ntn? đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?

2) xoa hai bàn tay vào ta thấy nóng. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạg nào? đây là thực hiên công hay truyền nhiệt.

3) tại sao nồi,xoong thường làm bằng kim loại, còn bát,đĩa thường làm bằng sứ.

4) tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dày?

5) tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh đầy lại dễ vỡ hơn rót vào cốc thủy tinh mỏng?

6) tại sao về mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? có phải nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ hay không?

7) tại sao về mùa hè ta thường mặc áo có màu sáng mà không có màu sấm tối?

8) một viên đạm dang bay trên cao có những dạng nang lượng nào mà em đã được học?

9) nếu đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn? vì sao?

10) tại sao khi khuấy nước chanh đá, em phải bỏ đường vào khuấy trước khi bỏ đá.

1
1 tháng 1 2018

1/Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
2/Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
3/Nồi, xoong dùng để nấu chín thức ăn. Làm nồi xoong bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín.

Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, muốn cho thức ăn lâu bị nguội thì bát đĩa làm bằng sứ là tốt nhất vì sứ là chất dẫn nhiệt kém.

4/Tác dụng của áo trong mùa lạnh là giữ nhiệt cho cơ thể. Nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, các lớp khống khí này dẫn nhiệt rất kém nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.
5/Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
*Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
*Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

6/ Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi.

7/Vì các vật có màu sáng ít hấp thụ các tia nhiệt hơn nên mặc áo trắng vào mùa hè sẽ giảm khả năng hấp thụ các tia nhiệt làm cho ta có cảm giác mát hơn.
8/Một viên đạn đang bay trên cao có 3 loại năng lượng là:
+ Động năng
+ Thế năng
+ Nhiệt năng

9/'ấm nhôm' do ấm nhôm nhận nhiệt nhanh hơn và truyền nhiệt cũng nhanh hơn ấm đất. Nhưng ấm đất sẽ giữ nước nóng lâu hơn .

10/Đơn giản là độ tan của đường trong nước phụ thuộc nhiều vào nhiệt của nước,độ tan giảm khi nhiệt độ giảm.
Do đó nếu bỏ nước đá trước thì nhiệt độ nước giảm do đó độ tan của đường giảm có nghĩa là lượng đường tan trong nước giảm => nước chanh không đủ ngọt.

BÀI TẬP VỀ CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG Bài 7. Cho các vật sau đây : a. Xe tải đang chạy trên đường b. Máy bay đang bay trên bầu trời c. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất d. Nước được ngăn trên đập cao. Hãy trả lời các câu hỏi sau đây : - Vật nào chỉ có thế năng trọng trường? - Vật nào có thế năng đàn hồi? - Vật nào chỉ có động năng? - Vật nào vừa có thế năng trọng trường, vừa có động năng? Bài 8....
Đọc tiếp

BÀI TẬP VỀ CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG Bài 7. Cho các vật sau đây :
a. Xe tải đang chạy trên đường b. Máy bay đang bay trên bầu trời c. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất d. Nước được ngăn trên đập cao. Hãy trả lời các câu hỏi sau đây :
- Vật nào chỉ có thế năng trọng trường? - Vật nào có thế năng đàn hồi? - Vật nào chỉ có động năng? - Vật nào vừa có thế năng trọng trường, vừa có động năng?
Bài 8. Hãy chỉ ra sự chuyển hóa các dạng của cơ năng trong các trường hợp sau :
a. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung b. Nước từ trên đập cao chảy xuống c. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng d. Quả dừa rơi từ trên cây xuống đất
Bài 9. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung hay mũi tên ? Đó là năng lượng nào?
Bài 10. Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của vật nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Bài 11. Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày ta phải lên dây cót cho nó
* Đồng hồ được lên dây cót đang hoạt động tồn tại những dạng năng lượng nào?
* Đồng hồ hoạt động suốt một ngày là nhờ dạng năng lượng nào?
* Cho biết sự chuyển hóa các dạng của cơ năng khi đồng hồ dây cót đang hoạt động?
Bài 12
Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau. Hỏi thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao có như nhau không?
Bài 17.(ĐỀ 08-09) Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi
a. Nhiệt độ của miếng đồng và nước thay đổi như thế nào? b. Nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổi như thế nào? c. Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Bài 18. Xoa hai bàn tay vào nhau, ta thấy tay nóng lên. Hiện tượng trên đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Bài 19. Viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học?
Bài 20. Sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau được thực hiện bằng cách nào?
a. Khi đun nước, nước nóng lên. b. Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên .
Bài 21. (ĐỀ 14-15) Nhiệt năng của một vật là gì? Gạo đang nấu trong nồi và gạo
đang xay xát đều nóng lên. Hỏi nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào? Chỉ rõ trường hợp nhiệt năng thay đổi do thực hiện công hay do truyền nhiệt.
Bài 22.(ĐỀ 09-10)
Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước thì sau một thời gian, thuốc tím loang ra làm cả ly nước có màu tím. Hiện tượng đó gọi là gì? Nếu cho các hạt thuốc tím vào ly nước nóng thì hiện tượng đó xảy ra nhanh hơn hay chậm đi ? Vì sao?

10
2 tháng 3 2018

Bài 21. (ĐỀ 14-15) Nhiệt năng của một vật là gì?

=> Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.

Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xay xát đều nóng lên. Hỏi nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào?

=> Nhiệt năng của chúng tăng lên.

Chỉ rõ trường hợp nhiệt năng thay đổi do thực hiện công hay do truyền nhiệt.

1) Gạo đang nấu trong nồi

=>Thay đổi nhiệt năng bằng cách : Truyền nhiệt

2) Gạo đang xay xát

=>Thay đổi nhiệt năng bằng cách : Thực hiện công

2 tháng 3 2018

Bài 20. Sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau được thực hiện bằng cách nào?
a. Khi đun nước, nước nóng lên.

=> Thay đổi nhiệt năng bằng cách : Truyền nhiệt.

b. Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên .

=> Thay đổi nhiệt năng bằng cách : thực hiện công.

1 khi nào vật có cơ năng? cơ năng của vật tại ở những dạng nào 2 các chất đc cấu tạo như thế nào ? nếu quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ 4 nhiệt năng là gì? có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? nêu mối quan hệ giữa nhiêjt năng và nhiệt độ 5 phân biệt sự dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt nêu cách truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất khí chất lỏng chân ko 6...
Đọc tiếp

1 khi nào vật có cơ năng? cơ năng của vật tại ở những dạng nào

2 các chất đc cấu tạo như thế nào ? nếu quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ

4 nhiệt năng là gì? có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? nêu mối quan hệ giữa nhiêjt năng và nhiệt độ

5 phân biệt sự dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt nêu cách truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất khí chất lỏng chân ko

6 nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? viết công thức tính nhiệt lượng giải thích các kí hiệu và các đơn vị các đại lượng có trong công thức

7 nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết gì? nói nhiệt riêng của rượi là 2500J/kg.k nghĩa là gì?

bài tập thực tế

a về mùa hè ngôi nhà của chúng ta bị nóng lên.em hãy nêu những cách có thể giữ cho nhiệt độ trong nhà mát hơn bên ngoài ko phải dùng quạt hay máy điều hòa? hãy giải thích cách làm đó

b mùa đông ta thường dùng lò sưởi để sưởi ẩm.khi sưởi dụng nhiệt bị mất bớt sự truyền nhiều phần của căn phòng. em hãy nêu 1 vài biện biện phải giảm thể mất điện.

c mùa rét mặc các loại áo lông, áo len áo dạ..... thấy người rất ấm.có phải các loại áo đó sinh ra để làm ấm cơ thể con người ko? tại sao

giúp mình giải bài này vs ạ mk đang cần gấp ạ mk cảm ơn trước

0