K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Công suất

Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết?

VD:Mét ng­êi ®­a vËt khèi l­îng 30kg lªn cao 5m trong thêi gian 20s.C«ng suÊt cña ng­êi ®ã lµ?

2. Cấu tạo chất.

- Chất được cấu tạo bởi các hạt riêng biệt là các nguyên tử, phân tử

+ Giữa chúng có khoảng cách Ví dụ: nước đường có vị ngọt

+ Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng

- Chuyển động nhanh chậm của nguyên tử hay phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ:

Ví dụ: Khi các nguyên tử phân tử cấu tạo lên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên:

A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vât.

C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật . D. Nhiệt độ của vật.

- Chuyển động nhanh => Vận tốc tăng

3. Cơ năng.Nhiệt năng. Nhiệt lượng

- Phân biệt

+ Nhận biết vật khi nào có cơ năng?

+ Gồm 2 thành phần: Động năng và thế năng

Ví dụ 1:

Một viên đạn đang bay lên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được là:

A.Động năng và cơ năng B.Vật có bề mặt nhẵn, màu sáng

C. Động năng, thế năng và nhiệt năng D. Động năng, thế năng và nhiệt lượng.

Ví dụ 2: Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì

A. có lực tác dụng B. có sự truyền nhiệt

C. có sự thực hiện công D. có ma sát

- Nhiệt năng

Cho hai vật tiếp xúc nhau , với điều kiện nào thì hai vật trao đổi nhiệt năng:

A. Nhiệt độ hai vật khác nhau. B.Cả hai vật đều nóng cùng nhiệt độ.

C. Cả hai vật đều lạnh cùng nhiệt độ. D. nhiệt độ của hai vật không khác nhau.

- Nhiệt lượng là gì?

4. Các hình thức truyền nhiệt

+ Dẫn nhiệt

+ Đối lưu

+ Bức xạ nhiệt

Ví dụ: Mặt Trời truyền nhiệt cho Trái Đất bằng cách nào?

Về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày?

Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng.

Nguyên lí truyền nhiệt:

Ví dụ: Nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên như thế nào? => Chú ý

II. Bài tập

1.Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên

Công thức: Q =?

2.Công thức tính nhiệt lượng - Phương trình cân bằng nhiệt.

Phương trình?

Ví dụ bài tập:

1/ Muốn đun sôi 4,5kg nước ở 25oC cần nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng

của nước là 4200J/kg.K

2/ Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 2,5 kg vào 500g nước . Miếng kim loại nguội đi từ 100oC xuống 30oC. Hỏi nước nhận được nhiệt lượng là bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ. Cho nhiệt dung riêng của kim loại là 380J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

0
16 tháng 8 2019

Chọn C

Vì khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì nhiệt độ, nhiệt năng và thể tích của vật đều tăng (Thể tích tăng lên do khoảng cách các phân tử tăng theo). Chỉ có khối lượng là lượng chất chứa trong vật luôn không đổi nên khối lượng của vật là không tăng.

12 tháng 5 2021

câu C nha bạn .

12 tháng 5 2021

bởi vì khi phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì nhiệt độ tăng lên => nhiệt năng của vật tăng, thể tích tăng nhưng khối lương không thay đổi

21 tháng 3 2021

Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi.

A. Thể tích và nhiệt độ.

B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng

C. Khối lượng và trọng lượng

D. Nhiệt năng

 
26 tháng 9 2019

Chọn D

Vì khi nhiệt độ của vật tăng lên thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên.

khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi

A,cả khối lượng và trọng lượng của vật

B,cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật

C,cả thể tích và nhiệt độ của vật 

D,nhiệt năng của vật

20 tháng 2 2021

khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi

A,cả khối lượng và trọng lượng của vật

B,cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật

C,cả thể tích và nhiệt độ của vật 

D,nhiệt năng của vật

19 tháng 2 2021

A. Cả khối lượng và trọng lượng của vật.

7 tháng 10 2018

Chọn D.

Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì động năng của phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật càng lớn dẫn đến nhiệt năng của vật càng lớn

1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước. B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian. C. Sự tạo thành gió. D. Đường tan vào nước. 2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Khối lượng...
Đọc tiếp

1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước.
B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.
C. Sự tạo thành gió.
D. Đường tan vào nước.

2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật.
B. Nhiệt độ của vật.
C. Trọng lượng của vật.
D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.

3. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng cua giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trọng cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
4. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
A. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là thực hiện công.
B. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là truyền nhiệt
C. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là thực hiện công.
D. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là truyền nhiệt

5. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

0