K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

- Trong tám câu thơ cuối bài Kiều ở lầu Ngưng Bích, tác giả sử dụng bốn lần điệp ngữ "buồn trông" ở những hoàn cảnh khác nhau nhằm biểu đạt cảm xúc, tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều.

+ Buồn trông cửa bể chiều hôm/ Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

+ Buồn trông ngọn nước mới sa / Hoa trôi man mác biết là về đâu?

+ Buồn trông nội cỏ rầu rầu/ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

+ Buồn trông gió cuốn mặt duềnh / Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

- "Buồn trông" nghĩa là buồn nhìn xa, trông ngóng một cái gì đó mơ hồ, vô vọng.

=> Phép điệp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật và tạo nhịp điệu cho câu thơ, tác động mạnh mẽ tới cảm xúc người đọc.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉhaha

27 tháng 9 2021

Tham khảo:

Điệp ngữ "buồn trông" được lặp lại 4 lần

Điệp từ “buồn trông” đứng đầu mỗi câu, khắc họa nỗi buồn trông ra bốn phía, ngóng đợi những thứ xa xôi, mơ hồ làm thay đổi hiện tại bế tắc.

- Buồn trông cái thảng thốt, lo âu, mỗi sợ hãi của người con gái non nớt khi lạc vào cuộc đời ngang trái.

- Cụm từ “buồn trông” kết hợp với các hình ảnh đứng sau đã diễn tả nỗi buồn với những sắc thái cao độ khác nhau.

- Điệp ngữ lại kết hợp với các từ láy chủ yếu là từ láy tượng hình, dồn dập, tạo nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày càng dâng kín bủa vây lấy Kiều.

- Điệp ngữ tạo nỗi buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.

25 tháng 7 2019

Chọn đáp án: A

12 tháng 3 2018

- Cụm từ Buồn trông lặp lại bốn lần trong tám câu thơ những đợt sóng lòng trùng điệp, càng khiến nỗi buồn dài dằng dặc, mênh mông, kết hợp với cái nhìn từ xa tới gần.

- Tác giả diễn đạt sâu sắc nội tâm nhân vật Kiều khi rơi vào cảnh bế tắc, không có lối thoát cho bản thân.

- Sóng gió nổi lên như sự báo về những đau khổ sẽ ập tới cuộc đời Kiều.

17 tháng 8 2021

Tham khảo:

- Điệp ngữ: Buồn trông

- Tác dụng:  Điệp ngữ này được kết hợp với những hình ảnh đứng sau nó như: cửa bể, con thuyền, cánh buồm, ngọn nước, hoa trôi, cỏ nội, chân mây mặt đất, gió, sóng,… vừa gợi thân phận cô đơn, lênh đênh, trôi dạt trên dòng đời vô định, vừa diễn tả nỗi buồn ngày càng tăng tiến, chồng chất ghê gớm, mãnh liệt hơn.

+ Các điệp ngữ còn kết hợp với các từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm tạo nên nhịp điệu ào ạt của cơn sóng lòng, khi trầm buồn, khi dữ dội, xô nỗi buồn đến tuyệt vọng.

=> Phép điệp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật và tạo nhịp điệu cho câu thơ, tác động mạnh mẽ tới cảm xúc người đọc.



 

20 tháng 3 2022

được lặp lại 4 lần 

tác dụng: làm bài thơ như 1 bài hát về lao động có giai điệu vui nhộn

20 tháng 10 2017

Điệp từ “buồn trông” đứng đầu mỗi câu, khắc họa nỗi buồn trông ra bốn phía, ngóng đợi những thứ xa xôi, mơ hồ làm thay đổi hiện tại bế tắc.

- Buồn trông cái thảng thốt, lo âu, mỗi sợ hãi của người con gái non nớt khi lạc vào cuộc đời ngang trái.

- Cụm từ “buồn trông” kết hợp với các hình ảnh đứng sau đã diễn tả nỗi buồn với những sắc thái cao độ khác nhau.

- Điệp ngữ lại kết hợp với các từ láy chủ yếu là từ láy tượng hình, dồn dập, tạo nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày càng dâng kín bủa vây lấy Kiều.

- Điệp ngữ tạo nỗi buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.

Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?A. So sánh, liệt kêB. Nhân hóa, điệp ngữC. Liệt kê, ẩn dụD. Điệp ngữ, liệt kêTừ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:A. Tính từ kết hợp danh từB. Danh từ kết hợp tính từC. Danh từ có nghĩa như tính...
Đọc tiếp

Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

0